Em có nhận xét gì địa hình bề mặt Trái Đất
BÀI 8: TÁC ÐỘNG CỦA NỘI LỰC ÐẾN ÐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ÐẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nội lực
- Khái niệm: Nội lực là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Ðất.
Nội lực là gì? Những nguyên nhân nào gây ra nội lực?
?
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của:
● Sự phân rã của các chất phóng xạ;
Sự phân rã của chất phóng xạ
I. Nội lực
- Khái niệm: Nội lực là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Ðất.
Nội lực là gì? Những nguyên nhân nào gây ra nội lực?
?
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của:
● Sự phân hủy các chất phóng xạ;
● Sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực;
Sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực
I. Nội lực
- Khái niệm: Nội lực là những lực được sinh ra ở bên trong Trái Ðất.
Nội lực là gì? Những nguyên nhân nào gây ra nội lực?
?
- Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của:
● Sự phân hủy các chất phóng xạ;
● Sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực;
● Các phản ứng hóa học…
Các phản ứng hoá học tạo nhiệt trong lòng Trái Đất
2H2 + O2 → 2H2O
Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe...
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
Động đất
Núi lửa
Nội lực tác động làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?
II. Tác động của nội lực
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo. Đây là một nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa…
Vận động theo phương thẳng đứng
Vận động theo phương nằm ngang
Hiện tượng biển tiến
Hiện tượng biển thoái
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
Vận động kiến tạo
1. Vận động theo phương thẳng đứng
Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy cho biết: Những biểu hiện của vận động theo phương thẳng đứng và kết quả của nó?
- Là vận động nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng.
- Diễn ra trên diện tích lớn
- Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài.
- Kết quả: biển tiến, biển thoái
Động đất
Khu vực thường xảy ra động đất ở nước ta.
Khu vực thường xảy ra động đất ở nước ta.
Động đất ở Điện Biên
Ngày 23/4/2016
Ngày 22/09/2015
Núi lửa
Biển thoái
Mực nước biển
Biển tiến
Mực nước biển

Vận động theo phương thẳng đứng hiện nay còn diễn ra hay không? Ví dụ?

Đê ngăn biển ở Hà Lan
2. Vận động theo phương nằm ngang
HS đọc mục II.2 trong SGK, cho biết thế nào là vận động theo phương nằm ngang?
Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách giãn ở khu vực kia... gây ra các hiện tượng:
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
- Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách giãn ở khu vực kia... gây ra các hiện tượng uốn nếp hay đứt gãy
HS đọc mục II.2 kết hợp quan sát hình 8.1 trong SGK, cho biết hiện tượng uốn nếp xảy ra như thế nào và kết quả của hiện tượng này?
a) Hiện tượng uốn nếp
- Là hiện tượng các lớp đá bị uốn thành nếp và các dãy núi uốn nếp, nhưng tính chất liên tục của nó không bị phá vở.
- Do tác động của lực nằm ngang, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao, đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn.
-Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp.
Hiện tượng uốn nếp
- Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích).
- Kết quả:
+ Cường độ ban đầu yếu nếp uốn.
+ Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp.
Ví dụ: Các dãy núi: Uran, Thiên Sơn, Himalaya, Coocđie, Anđét…
Núi uốn nếp
HS đọc mục II.2 kết hợp quan sát hình 8.1 trong SGK, cho biết hiện tượng đứt gãy xảy ra như thế nào và kết quả của hiện tượng này?
b) Hiện tượng đứt gãy
- Hiện tượng này diễn ra ở những nơi đã cứng, sẽ làm cho các lớp đá bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang.
- Kết quả:
+ Cường độ tách dãn yếu đá chỉ bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt.
+ Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào.
Ví dụ: Thung lũng sông Hồng, dãy Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy; Biển Đỏ và các hồ dài ở Đông Phi…
Địa lũy và địa hào
Địa lũy
Dãy Con Voi bên dòng sông chảy
Biển Đỏ và các hồ dài ở Đông Phi đều là những địa hào bị ngập nước.
Câu 1: Chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi được hình thành là do:
A. Vận động kiến tạo theo phương nằm ngang.
B. Khúc uốn của sông
C. Vùng trũng của địa hình
D. Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng
Luyện tập
Câu 2: Vận động tạo núi là vận động
A. Hạ xuống
B. Nâng lên
C. Uốn nếp - đứt gãy
D. Nâng lên - hạ xuống
Câu 3: Địa hào được hình thành do:
A. Một bộ phận địa hình giữa hai đường đứt gãy bị sụt xuống
B. Vận động theo phương thẳng đứng với cường độ mạnh
C. Hiện tượng uốn nếp diễn ra với cường độ mạnh
D. Vận động theo phương thẳng đứng với cường độ yếu
Câu 5: Hiện nay vùng lãnh thổ nào trên thế giới vẫn còn tiếp tục hạ xuống
A. Thuỵ Điển
B. Phần Lan
C. Hà Lan
D. Đức
Câu 4: Dãy núi con voi ở bờ trái sông Hồng được hình thành là do vận động:
A. Nâng lên và hạ xuống
B. Theo phương nằm ngang
C. Theo phương thẳng đứng
D. Uốn nếp
Theo suy nghĩ của mình để phòng tránh hiện tượng trên con người cần phải có biện pháp nào ?

- Cần trang bị các phương tiện máy móc để dự báo chính xác khu vực thiên tai sắp xảy ra.
- Di dời người dân đến nơi an toàn.
- Khắc phục hậu quả sau thiên tai...
Vận dụng
YÊU CẦU VỀ NHÀ
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI HỌC
nguon VI OLET