TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NGOẠI LỰC
Quá trình phong hóa
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học
Xâm thực
Mài mòn
Thổi mòn
Vật liệu nhỏ
Vật liệu lớn
Do nước chảy
Do gió
Do sóng biển
1.Quá trình phong hóa.
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học

2. Quá trình bóc mòn:

Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió,…) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
Quá trình bóc mòn tùy theo nhân tố tác động có nhiều hình thức và tên gọi khác nhau:
xâm thực,
mài mòn,
thổi mòn ,…
BÓC MÒN
Xâm thực
Mài mòn
Thổi mòn
2. Quá trình bóc mòn
Hình Thức
a. Xâm thực
Do nước chảy tràn: các rãnh nông
Do dòng chảy tạm thời: khe, rãnh xói mòn
Do dòng chảy thường xuyên: các thung lũng, sông, suối…
Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.


– Quá trình bóc mòn do gió, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô hạn.

– Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá, hố trũng, đá rỗ tổ ong…
Cột đá
Nấm đá
b. Thổi mòn, khoét mòn
b. Thổi mòn, khoét mòn:
+ Địa hình băng hà (do băng hà tạo thành):
Đó là các vịnh hẹp băng hà, cao nguyên băng hà, đá trán cừu,…
⇒ Tác động của xâm thực và mài mòn của sóng biển đã tạo ra các dạng địa hình như hàm ếch sống vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ…
3. Quá trình vận chuyển:
– Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
– Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình:
- Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc:
+ Động năng quá trình ngoại lực
+ Trọng lượng và kích thước vật liệu
+Đặc điểm tự nhiên của bề mặt đệm

⇒ Kích thước và trọng lượng của vật liệu liên quan đến quá trình di chuyển của chúng
4.Quá trình bồi tụ:
– Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích):
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi.
+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.
Kết quả: tạo nên địa hình mới.
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông).
+ Do sóng biển: Các bãi biển.
⇒  Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
4. Quá trình bồi tụ:
⇒ Tạo ra các bãi bồi, đồng bằng phù sa,…
VD: Đồng bằng sông Cửu Long
Địa hình bồi tụ do gió : cồn cát, đụn cát,…
Cồn cát
Bãi bồi do sông ngòi
Đọi đất
Địa hình bồi tụ do sóng biển:
Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: phong hóa, vận chuyển, bồi tụ
+ Quá trình PHONG HÓA: quá trình đầu tiên của quá trình ngoại lực. Nó có tác dụng tạo ra nguồn vật liệu cho quá trình VẬN CHUYỂN, BỒI TỤ.
+ Quá trình VẬN CHUYỂN: có vai trò trung gian, đưa vật liệu đã được phong hóa đến vị trí khác, làm cho bề mặt địa hình thay đổi, tạo ra dấu vết vận chuyển trên bề mặt địa hình.
+ Quá trình BỒI TỤ: giai đoạn vật liệu đã được PHONG HÓA – VẬN CHUYỂN sẽ tập trung tại 1 điểm. Giai đoạn này có vai trò làm cho bề mặt địa hình thấp trũng được tích tụ vật liệu trở nên cao hơn.
Cả 3 quá trình này đều có vai trò chung là làm thay đổi bề mặt địa hình, làm cho có tính bằng phẳng hơn. Có nghĩa:
+ Địa hình cao, dốc => san bằng, thấp và thoải hơn.
+ Địa hình thấp, trũng => được bồi cho cao hơn.
Thật vui khi gặp
mọi người!
nguon VI OLET