Bài 9
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới
* Nguyên nhân:
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Nằm trong vùng nội chí tuyến BBC
(nên nhận lượng nhiệt lớn và có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh)
* Biểu hiện:
- Nhiệt độ tb năm: > 200 C
Tổng bức xạ: lớn, Cán cân bức xạ dương quanh năm
- Tổng số giờ nắng: từ 1400- 3000 giờ
a. Tính chất nhiệt đới
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
* Biểu hiện:
b. Lượng mưa, độ ẩm
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Lượng mưa:




- Độ ẩm:
* Nguyên nhân:
lớn, trung bình 1500-2000 mm/năm (sườn đón gió biển và các khối núi cao: 3500 - 4000 mm/năm.)
cao > 80%
do giáp biển Đông (vùng biển nóng)
* Khái niệm: Gió mùa là gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa ngược chiều nhau.
c. Gió mùa
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
* Nguyên nhân:
- Nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên có gió mùa hoạt động
- Do nằm trong nội chí tuyến BBC nên có gió mậu dịch (tín phong) hoạt động
c. Gió mùa
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
tháng 11 – 4 năm sau, chủ yếu ở ở miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)
c. Gió mùa
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thời gian hoạt động:


- Nơi xuất phát + hướng gió:


Kết quả:
+ Nửa đầu mùa đông:

+ Nửa sau mùa đông:
từ (+) Xibia thổi theo hướng ĐBắc tràn vào nước ta:
miền Bắc có KH lạnh khô.
lạnh ẩm và gây mưa phùn ở ven biển, ĐB Bắc Bộ.
* Gió mùa Đông Bắc
Mẫu Sơn – Lạng Sơn
- Thời gian hoạt động:

- Nơi xuất phát + hướng gió + kết quả:
+ Đầu mùa hạ:





+ Giữa và cuối mùa hạ:
* Gió mùa Tây Nam
Gió từ (+) cận chí tuyến NBC theo hướng ĐN qua XĐ đổi hướng TN gây:
+ Mưa lớn: NBộ và Tây Nguyên
- Gió mùa TN cận chí tuyến Nam bán cầu kết hợp với dãi hội tụ nhiệt đới gây mưa cho cả 2 miền Nam – Bắc và miền Trung vào tháng 9.
tháng 5 – 10, trên phạm vi cả nước.
Thổi từ (+) Bắc ÂĐD theo hướng TN vào nước ta gây:
+ Mưa lớn: Nam Bộ và Tây Nguyên
+ Khô nóng: ven biển Trung Bộ, Nam Tây Bắc
Đầu mùa hạ
Giữa & Cuối mùa hạ
FIT
nguon VI OLET