BÀI 9:THỰC HÀNH

HAI CÔNG TẮC BA CỰC

ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN
Trên đây là mô hình phối cảnh mạch điện
hôm nay chúng ta nghiên cứu!
Công tắc dưới
Công tắc Trên
Công tắc dưới
Công tắc Trên
 I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
- Dụng cụ:
Kìm điện
Kìm tuốt dây
Dao nhỏ
Tua vít
Bút thử điện
Khoan tay
BÀI 9: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN
- Vật liệu và thiết bị:
Bảng điện
Cầu chì
Dây dẫn điện
Giấy ráp
Băng cách điện
Đui đèn
Bóng đèn
Công tắc 3 cực
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị
- Dụng cụ:
BÀI 9: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN
 II. Nội dung và trình tự thực hành
BÀI 9: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN
Em hãy quan sát công tắc 2 cực và công tắc 3 cực, nhận xét sự khác nhau về cấu tạo của chúng.
Công tắc 3 cực
Công tắc 2 cực





1
2
Giống nhau:
Có cấu tạo ngoài giống nhau: có vỏ và bộ phận tác động
Khác nhau:
công tắc 2 cực: Bộ phận tiếp điện có 2 chốt: 1 cực động 1 cực tĩnh, dùng để đóng cắt 1 dây dẫn
công tắc 3 cực: Bộ phận tiếp điện có 3 chốt: 1 cực động, 2 cực tĩnh, dùng để chuyển nối dòng điện
SO SÁNH CÔNG TẮC 2 CỰC VÀ CÔNG TẮC 3 CỰC

TÌM HiỂU CÔNG TẮC BA CỰC
  
Mặt sau của công tắc 3 cực
2 cực tĩnh
Cực động
Kí hiệu



Vẽ sơ đồ trên mạch điện
A
0
1
1
2
2
A
B
a. TÌM HIỂU SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN

1. VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN



Đ
A
O



1
1
2
2
Hai công tắc được mắc với nhau như thế nào?
Hai cực tĩnh của công tắc 1 được nối với hai cực tĩnh của công tắc 2, cực động của công tắc 1 nối với cầu chì từ dây pha xuống, cực động của công tắc còn lại nối với 1 cực điện của đui đèn và một cực điện của đui đèn còn lại nối với dây trung tính.
Cầu chì, 2 công tắc 3 cực và đèn mắc với nhau như thế nào?
Cầu chì, hai công tắc hai cực và đèn mắc nối tiếp với nhau



Đ
A
O



1
1
2
2
Công dụng của hai công tắc ba cực
Dùng để bật tắt đèn mà công tắc
ở hai nơi khác nhau.



Đ
A
O



1
1
2
2
Hay còn gọi là công tắc đèn cầu thang.
A
0
1
1
2
2
A
B
TÌM HIỂU SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN
A
0
1
1
2
2
A
B
TÌM HIỂU SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN
A
0
1
1
2
2
A
B
TÌM HIỂU SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN
Nguyên tắc hoạt động của mạch?
Khi 2 công tắc 3 cực ở cùng vị trí 1,1 hoặc 2,2
thì mạch kín đèn sáng
Khi 2 công tắc 3 cực ở 2 vị trí đối nhau 1,2
hoặc 2,1 thì mạch hở đèn tắt



Đ
A
O



1
1
2
2
II. Nội dung và trình tự thực hành
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện
BÀI 9: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN
 b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đường dây nguồn
Bước 2: Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
Bước 3: Xác định vị trí các thiết bị điện (TBĐ) trên bảng điện
Bước 4: Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí
 b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
BÀI 9: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
o

A
3. Lắp đặt mạch điện :
Quy trình lắp đặt mạch điện :
Các bước làm cụ thể : Đọc sách giáo khoa .
.
.

.
.
.
3,Lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị :

12
Bài tập 3: Hoàn chỉnh bảng số liệu sau:
200
27
12
Bài 4: Mét m¸y biÕn thÕ dïng trong nhà cÇn ph¶i h¹ hiÖu ®iÖn thÕ tõ 220V xuèng cßn 6V và 3V. Cuén s¬ cÊp cã 4000 vßng. TÝnh sè vßng cña c¸c cuén thø cÊp t­¬ng øng?
Trả lời: + Số vòng của cuộn 6V
+ Số vòng của cuộn 3V
Bài 5 : Máy biến thế dùng để tăng thế, cuộn sơ cấp có 10 000 vòng. Khi mắc vào hiệu điện thế 110V thì ta được một hiệu điện thế 220V.
a. Tính số vòng của cuộn thứ cấp?
b. Nếu sử dụng máy trên để hạ điện thế ( từ 1000V) ta phải mắc thế nào? Hiệu điện thế lấy ra lúc này là bao nhiêu?
TT
n1 = 10000 vòng
U1= 110V, U2= 220V
a. n2 = ?
b. U1/ = 1000V, U2/ = ?
Bài giải
a.Số vòng dây của cuộn thứ cấp là :
 
 
 


b. Muốn sử dụng máy biến thế trên để hạ điện thế thì ta phải mắc cuộn có 20000 vòng vào nguồn điện .Khi đó hiệu điện thế lấy ra là :
 
 
Bài 6 : Máy biến thế có cuộn sơ cấp 1200 vòng được nối với hiệu điện thế 120V.Cuộn thứ cấp có các lối ra 6V, 12V, 24V.
a. Tính số vòng mỗi cuộn ở mạch thứ cấp.
b. Giả sử công suất của máy là 6W và không có sự mất mát năng lượng.Tính dòng điện ở mạch thứ cấp trong mỗi trường hợp?
b. Do không có sự mất mát năng lượng nên : U1.I1=U2.I2
=> I2 = U1.I1:U2
+ Khi U2 = 6V => I2 = 1A
+ Khi U2 = 12V => I2 = 0,5A
+ Khi U2 = 24V => I2 = 0,25A
a. 60 vòng; 120 vòng; 240 vòng
Hướng dẫn
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
nguon VI OLET