BÀI 9. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Vật nào tác dụng vào dây cung làm cung bị biến dạng ?
Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ?
Tay người bắn cung.
Dây cung.
Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
1. Định nghĩa.
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC.
Một số ví dụ biểu diễn lực
F
.
Là đường thẳng mang vectơ lực.
2. Giá của lực :
A
B
P
T
Vật chịu tác dụng của những lực nào?
Vật có gia tốc không ?
Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
3. Các lực cân bằng.
P
T
4. Hai lực cân bằng.
Là hai lực cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.
Quan sát và cho nhận xét về giá, độ lớn và chiều của hai lực
trong hình vẽ.
II. TỔNG HỢP LỰC
Nhiều tàu lai dắt hệ thống ống ngầm trong quá trình xây dựng hầm Thủ Thiêm, TP Hồ Chí Minh. Vậy vật được lai dắt sẽ đi theo hướng nào?
FM
FMN
FN
O
P
1. Định nghĩa.
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
O



2. Quy tắc hình bình hành.
O



III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

Làm vật trượt xuống
Ép vật xuống mặt phẳng nghiêng
Hãy quan sát
IV. PHÂN TÍCH LỰC.
Việc phân tích lực hợp lí giúp ta thấy rõ hơn tác dụng của lực đối với vật.
1. Phân tích lực để làm gì ?
2. Định nghĩa.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó.
x
N
A
3. Cách phân tích lực.
F
4. Chú ý.
Khi phân tích lực phải xác định được lực có tác dụng theo hai phương nào rồi chỉ phân tích theo hai phương ấy.
Độ lớn của hợp lực phụ thuộc vào góc hợp bởi giữa hai lực thành phần như thế nào?
Các trường hợp sẽ gặp khi tìm hợp lực
 
F1
F2
F
F1
F
F2
Fmax = F1 + F2
 
Fmin = F1 - F2
 
 
VD1: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
Khi  = 00
(F = 40 N)
Khi  = 600
(F=34,6 N)
VD2: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
Khi  = 900
(F =28,2 N)
VD3: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
Khi  = 1200
( F =20 N )
VD4: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
Khi  = 1800
( F = 0 N )
VD5: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
nguon VI OLET