TRƯỜNG THPT SÔNG ĐỐC
GV: NGÔ VĂN SƠN
Chương II – ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tại sao tên lửa lại bay lên không gian được ?
Tại sao các hành tinh lại quay quanh Mặt trời và chuyển động ổn định trong không gian được ?
Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. Lực. Cân bằng lực
C1: Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi?
I. Lực. Cân bằng lực
1. Định nghĩa
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng (sgk)
Đường thẳng chứa vector lực gọi là giá của lực
2. Các lực cân bằng
Là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây gia tốc cho vật
I. Lực. Cân bằng lực
C2: Những lực nào đã tác dụng lên quả cầu? Các lực này gây ra từ vật nào? Các lực này có đặc điểm gì chung?
I. Lực. Cân bằng lực
3. Hai lực cân bằng
- Cùng tác dụng vào một vật
- Cùng độ lớn
- Cùng giá và ngược chiều
4. Đơn vị của lực là niutơn ( N )
Là hai lực
II. Tổng hợp lực
1. Thí nghiệm
Trong quá trình xây dựng hầm Thủ Thiêm. Hai con tàu đang kéo một khối tank để xây dựng hầm. Hỏi Khối tank di chuyển theo hướng nào, tại sao ?
 
 
II. Tổng hợp lực
1. Thí nghiệm
 
3. Quy tắc hình bình hành (SGK)
 
 
Về độ lớn
III. Di?u ki?n cõn b?ng c?a ch?t di?m
Muốn cho một chất điểm nằm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không
IV. Phân tích lực (Sgk)
 
Ông là ai?
1
2
Câu 1: Hai lực cùng chiều có độ lớn 6N và 10N. Độ lớn hợp lực của hai lực chỉ có thể là:
A. 14N
B. 4N
C. 60N
D. 10N
Câu 2: Hợp lực của hai lực F1 và F2 hợp với nhau góc α được tính bởi công thức:
A. F = F1 + F2
B. F = F1 - F2
C. F = F1 : F2
D. F2 = F12 + 2F1F2cos? +F22
Sai
Sai
Sai
Sai r?i
Sai r?i
Sai r?i
Isaac Newtơn là nhà vật lý và nhà toán học người Anh. Ông sinh ngày 25/12/1642 và mất ngày 20/3/1727. Ông là Nhà Toán học và Vật lí học. Các công trình vật lý nổi tiếng ông để lại cho loài người là ba định luật Niutơn và định luật vạn vật hấp dẫn.
Cuộc sống giống như đi xe đạp – ta chỉ giữ được trạng thái cân bằng lúc chuyển động !
nguon VI OLET