Bài 9
LỰC
I/ LỰC -CÂN BẰNG LỰC
Vật n�o t�c d?ng v�o cung l�m cung bi?n d?ng ?
Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ?
LỰC - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Một số ví dụ biểu diễn lực
150vnđ/pagex2x2=600vnđ/hs
Giá của lực là …
Lực là đại lượng vectơ …
I/ LỰC -CÂN BẰNG LỰC
150vnđ/pagex2x2=600vnđ/hs
Hai lực cân bằng là hai lực:
Cùng tác dụng vào một vật.
Cùng giá, Cùng độ lớn, Ngược chiều.
T
P
Lực là đại lượng vectơ, vậy lực có tính chất cộng không?
II. TỔNG HỢP LỰC :
Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực ...
150vnđ/pagex2x2=600vnđ/hs
O
 Quy tắc hình bình hành
 Quy tắc đa giác
O

Vậy mu�n cho m�t ch�t �iĨm ��ng c�n b�ng th� hỵp l�c cđa c�c l�c t�c dơng l�n n� ph�i b�ng kh�ng.
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm
 Thí nghiệm :
IV. PHÉP PHÂN TÍCH LỰC :
TRỌNG LỰC
Trọng lực có những tác dụng gì đối với vật?
IV. PHÉP PHÂN TÍCH LỰC :
Vật nặng chuyển động dưới tác dụng của lực nào ?


IV. PHÉP PHÂN TÍCH LỰC :

P2 = P.sinα
P1 = P.cosα
IV. PHÉP PHÂN TÍCH LỰC :
Phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực …
Phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành.
IV. PHÉP PHÂN TÍCH LỰC :
 
F1
F2
F
F1
F
F2
Fmax = F1 + F2
 
Fmin = F1 - F2
 
 
 
 < 900
 = 900
 > 900
 
Theo quy tắc hình bình hành:
 
VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
Khi  = 00
(F = 40 N)
Khi  = 600
(F=34,6 N)
VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
Khi  = 900
(F =28,2 N)
VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
Khi  = 1200
( F =20 N )
VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
Khi  = 1800
( F = 0 N )
VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N
Với F1 và F2 không đổi, khi  tăng dần thì F (đường chéo) giảm dần.
Fmax = F1 + F2
Với F1 và F2 không đổi, khi  giảm dần thì F (đường chéo) tăng dần.
Fmin = F1 - F2
 
 
 
 
Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Giá trị nào là độ lớn của hợp lực:
Fmax = F1 + F2
Fmin = F1 - F2
 
 
 
 
Câu 2: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại ph?i là:
 
 
 
 
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể:
Bài 1: Hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 8N và 10N. Tìm hợp lực của hai lực biết góc hợp bởi hai vec tơ lực là 600.
 
 
 
 
Bài 2: Hai lực đồng qui có cùng độ lớn bằng 10N. Góc giữa hai lực có độ lớn bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 10N.
 
 
 
 
 


α = 300


P1 = P.cosα = 50.cos300 = 43,3N
P2 = P.sinα = 50.sin300 = 25N
α = 300
nguon VI OLET