Tuần:         Ngày soạn:

Tiết:                  Ngày dạy: 

 

Bµi 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

1 - Môc tiªu

1.1. KiÕn thøc

  - Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ;

  - Biết một số dạng biểu đồ thường dùng;

  - Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu;

1.2. Kü n¨ng

  - Biết các thao tác cơ bản để tạo được biểu đồ từ dữ liệu bảng.

  1.3. Th¸i §é

- Häc tËp nghiªm tóc, tËp trung cao ®é.

2 - ChuÈn bÞ

2.1. Gi¸o viªn: Bài giảng, giáo án, sách giáo khoa.

2.2. Häc sinh: Xem sách giáo khoa trước ở nhà.

3 - Ph­¬ng ph¸p

- Thuyết trình theo bài giảng và hướng dẫn thao tác thực hành trên máy.

4- TiÕn tr×nh bµi gi¶ng

4.1 - æn ®Þnh líp (1’)

Ổn định kiểm tra sĩ số học sinh.

4.2 - kiÓm tra bµi cò

Không thực hiện do tiết trước thực hành, sẽ lồng ghép trong tiết học.

4.3 - Bµi míi

* Giới thiệu vào nội dung bài học: (1’) Từ khi các em tiếp xúc và học Excel cho đến lúc này, thì các em chỉ thấy được các bảng tính của Excel được trình bày bằng bảng tính. Vậy để xem dữ liệu của Excel ngoài cách trình bày bằng bảng tính, thì còn cách trình bày nào khác không? Và cách trình bày như thế nào thì hôm nay thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu nội dung của bài học mới hôm nay, đó là: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.


TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

9’

Hoạt động 1: Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ.

 

GV: Cho học sinh quan sát một bảng tính. Và đưa ra nhận xét tình hình chung số lượng học sinh giỏi qua các năm học.

GV: Cho học sinh quan sát dữ liệu của bảng bằng biểu đồ và nhận xét.

GV: Yêu cầu học sinh so sánh 2 kiểu trình bày bằng bảng và biểu đồ trên.

GV: Nhận xét so sánh của học sinh.

GV: Nêu ưu điểm của việc trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.

 

 

GV: Từ khi các em đi học cho đến giờ, các em đã được học học và vẽ bao nhiêu loại biểu đồ rồi?

GV: Ờ. Vậy để xem có bao nhiêu loại biểu đồ, và chức năng của từng biểu đồ như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu sang phần thứ 2 đó là: Một số dạng biểu đồ.

HS: Quan sát và đưa ra nhận xét.

 

 

 

HS: Quan sát và nhận xét.

 

 

HS: So sánh.

 

 

HS: Lắng nghe.

 

HS: Lắng nghe và chép bài.

 

 

 

 

HS: Trả lời câu hỏi của gioá viên vừa nêu ra.

1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ là cách minh hoạ trực quan, giúp ta dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dự đoán xu thuế tăng hay giảm của các số liệu.


9

Hoạt động 2: Một số dạng biểu đồ.

 

GV: Thật ra có rất nhiều dạng biểu đồ khác nhau, nhưng chúng ta thường gặp nhất là 3 loại: Biểu đồ cột, biểu đồ hình tròn và biểu đồ đường gấp khúc.

GV: Tất cả các biểu đồ đều dùng để trình bày dữ liêu. Nhưng không phải chúng ta muốn trình bày theo dạng nào thì trình bày đâu  nha các em. Phải tuỳ vào dữ liệu và yêu cầu mà chúng ta chọn dạng biểu đồ cho thích hợp.

GV: Cho học sinh xem 1 vài bảng dữ liệu và yêu cầu học sinh chọn dạng biểu đồ để trình bày cho hợp lí.

GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh.

GV: Nêu tác dụng của từng loại biểu đồ.

 

 

 

 

 

HS: Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

HS: Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Quan sát bảng dữ liệu và thảo luận với nhau để trả lời.

 

HS: Lắng nghe.

 

Hs: Tập trung chú ý và ghi bài.

 

 

 

 

 

2. Một số dạng biểu đồ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Biểu đồ cột: so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

- Biểu đồ đường gấp khúc: so sánh dữ liệu và dự đoán xu thuế tăng hay giảm của dữ liệu.

- Biểu đồ hình tròn: mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.


 

 

 

GV: Chúng ta vừa tìm hiểu một số kiến thức cơ bản về biểu đồ. Vậy việc tạo biểu đồ trong Excel được thực hiện như thế nào, thao tác điều chỉnh cho hợp lí của biểu đồ ra sao thì chúng ta đi vào phần thứ 3 đó là: Tạo biểu đồ.

 

 

HS: Lắng nghe.

 

20’

Hoạt động 3: Tạo biểu đồ

 

GV: cho học sinh xem bảng dữ liệu Excel, và thực hiện các bước để tạo 1 biểu đồ đơn giản.

GV: Các em vừa xem thầy thực hiện việc tạo một biểu đồ đơn giản. Vậy bạn nào có thể cho thầy và các bạn khác biết, thầy thực hiện tạo biểu đồ theo mấy bước?

GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và hình thành kiến thức cho học sinh ghi bài.

 

 

 

HS: Chú ý quan sát các bước thực hiện tạo biểu đồ của giáo viên.

 

HS: Nhớ lại các thao tác và trả lời câu hỏi của giáo viên.

 

 

 

 

HS: Lắng nghe nhận xét và chép bài.

 

 

 

 

 

3. Tạo biểu đồ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Các bước thực hiện tạo biểu đồ:

B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.

B2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ. Hộp thoại Chart Wizard đầu tiên xuất hiện.


 

 

 

 

 

 

GV: Mở 1 bảng tính và yêu cầu học sinh lên thực hiện tạo 1 biểu đồ từ bảng tính trên.

GV: Nhận xét và cho điểm khuyến khích học sinh.

GV: Trên các hộp thoại tạo biểu đồ, đều xuất hiện nút lệnh Finish. Vậy thầy nháy vào nút Finish khi chưa đến bước cuối cùng thì biểu đồ có được tạo ra không? Nút Back ở mỗi hộp toại có ý nghĩa gì?

GV: Nhận xét và nêu các chú ý khi thực hiện việc tạo biểu đồ.

GV: Giải thích các hộp thoại xuất hiện trong quá trình thực hiện tạo biểu đồ.

 

 

 

 

 

 

 

HS: Lên thực hiện tạo biểu đồ.

 

 

HS: Lắng nghe nhận xét.

 

HS: Suy nghĩ và trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

HS: Lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

HS: Chú ý lắng nghe, quan sát bài giảng và chép bài.

B3: Nhày nút Next liên tục trong các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Chọn dạng biểu đồ.
  2. Xác định miền dữ liệu.
  3. Các thông tin giải thích biểu đồ.
  4. Vị trí đặt biểu đồ.

4.4 - Cñng cè (5’)

Có bao nhiêu dạng biểu đồ thường gặp.

- Các bước thực hiện tạo biểu đồ đơn giản.


- Gọi học sinh lên thực hiện tạo biểu đồ hoàn thiện.

4.5 - H­íng dÉn vÒ nhµ (1’)

Về nhà học bài và xem phần còn lại “Chỉnh sửa biểu đồ”.

- Làm các bài tập 1,2,3,4,trang 88 SGK.

nguon VI OLET