ẢNH HƯỞNG CỦA
THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT
VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 19:
I. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật:
Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có nồng độ hoặc liều lượng cao.
Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lí .
Sử dụng một số loại thuốc liên tục hoặc nhiều loại thuốc có tính năng gần giống nhau.
Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm NS, chất lượng nông sản
-Diệt sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, trong nước, phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật.
-Làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc.
Sử dụng nhiều
thuốc hóa học bảo vệ thực vật có ảnh hưởng gì tới môi trường ?
Tất cả lượng thuốc hoá học bảo vệ
thực vật có đến đúng nơi người
nông dân mong muốn không?
Không khí
Đất
Nước và nước ngầm
Cây trồng
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật phát tán vào đất và nước.
Như vậy lượng thuốc hóa học BVTV còn sót lại trong các chai, lọ ngỗn ngang kia sẽ đi về đâu?
Sao trên trái cà chua này lại đầy thuốc trừ sâu thế nhỉ?
Ăn những trái này mình sẽ ra sao?
Nguy hiểm quá!
Và con người sẽ như thế này ! Vì sao phải như vậy?
Như vậy đường truyền của thuốc hóa học bảo vệ thực vật tới môi trường và Con người như thế nào?
Không khí
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật
Rau, cây lương thực,…
Vật nuôi, động vật thuỷ sinh
Thức ăn,
nước sinh
hoạt
Người
Đất
Nước
Sơ đồ: Đường truyền thuốc hoá học bảo vệ thực vật vào môi trường và con người.
(1)
(2)
(3)
( 4 )
( 6 )
(5)
( 7 )
( 6 )
( 7 )
Nêu điểm đến của các số thứ tự, từ số 1 đến số 7. Giải thích sơ đồ .

I.Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực
vật đến quần thể sinh vật:
II. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường:
Ảnh hưởng xấu của thuốc Hóa học BVTV đến môi trường là như thế nào?
Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
Gây ô nhiễm nông sản, tácđộng xấu đến sức khỏe con người và vật nuôi.
Gây ngộ độc hoặc gây bệnh hiểm nghèo cho con người.
Nguyên nhân tương ứng
Do sử dụng không hợp lí,lượng thuốcphát tán vào không khí, ngấm vào đất, nước mưa, nước tưới rữa trôi thuốc ngấm vào nguồn nước.
Lượng thuốc hóa học nhiều, thời gian cách ly ngắn, thuốc tồn lưu trong nông sản chưa phân hủy hết.
Thuốc tồn lưu trong đất, nước  động vật thủy sinh  Thức ăn, nước sinh hoạt  con người.
Tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu
Sử dụng bừa bãi, không hợp lí thuốc hóa học BVTV đã gây ra:
- Tồn dư hóa chất BVTV trong nông sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và nhiều loài vật nuôi, thủy sản, đặc biệt gây ra một số bệnh hiểm nghèo cho con người.
- Ô nhiễm nguồn nước, không khí, môi trường đất, tăng phát thải các khí nhà kính vào khí quyển làm thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho MT sống của con người và các sinh vật trên trái đất…
- Làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc, tiêu diệt các sinh vật có ích … gây mất cân bằng sinh thái.
=> Cần tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật để hạn chế tác hại của chúng đối với sức khỏe con người và môi trường, chống BĐKH..
Vậy có nên sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không? Vì sao?
Sử dụng như thế nào sao cho hợp lí?
Chỉ dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao; phân huỷ nhanh trong môi trường.
Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng, đúng cách. ( Sử dụng 4 đúng )
Trong quá trình bảo quản, sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật cần tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
I.Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật:
II. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường:
III.Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật:
Thế nào là sử dụng 4 đúng?
Giải thích sử dụng 4 đúng
1.Đúng thuốc: là sử dụng thuốc hóa học BVTV đúng loại sâu, bệnh hại cây trồng.
2. Đúng thời gian: là dịch bệnh tới ngưỡng gây hại, phun thuốc vào sáng sớm hay chiều mát, không có gió hoặc có gió nhẹ.
3. Đúng nồng độ và liều lượng:: là đúng theo hướng dẫn sử dụng của thuốc có nhãn ghi trên lọ chai thuốc, hoặc trên bao bì chứa thuốc hóa học BVTV.
4.Đúng cách: là cách pha chế thuốc, cách sử dụng bình phun thuốc, cách đi phun thuốc trên đồng, phun thuốc vào những bộ phận cây trồng đang bị sâu, bệnh phá hoại.
III. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật:
Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên làm gì?
Để tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường, chúng ta nên làm gì và không nên làm gì khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật?
Chỉ dùng thuốc hóa học BVTV khi dịch hại tới ngưỡng gây hại
III. Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật:
Khi sử dụng thuốc hóa học không nên làm gì?
Câu 1: Tìm ý đúng cho từng câu:
Củng cố:
Củng cố:
Câu 2: Chọn phương án đúng nhất.
1. Khi sd thuốc BVTV có khả năng diệt trừ sâu bệnh 1 cách nhanh chóng và:
a. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm được nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường phá hại sinh thái.
b. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh ĐB kháng thuốc, diệt trừ QT SV có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người.
c. Gây ô nhiễm môi trường nước, đất, khồng khí, phá vỡ cân bằng sinh thái sinh những dòng ĐB có lợi.Gây bệnh hiểm nghèo cho người.
d. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ côn trùng có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người.
b
2. Thuốc hóa học BVTV có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường:
a. Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người.
b. Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sử dụng.
c. Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người.
d. Cả a, b, c.
d
DẶN DÒ
HỌC HẾT 2 BÀI 17, BÀI 19 GIỜ SAU KIỂM TRA 15 PHÚT.

2. ĐỌC TRƯỚC BÀI 20. trả lời các câu hỏi cuối bài trang 62.

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
nguon VI OLET