chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thao giảng lớp 12C
KHỞI ĐỘNG
1
2
Yếu tố nào là cơ sở của sự sống
3
4
5
Ô CHỮ
7
6
5
4
3
6
Loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính
Trong đời sống hang ngày bọc xốp còn có tên gọi
khác là gì?
Trong kinh tế và đời sống......là một phương tiện thanh toán,là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hang hóa và dịch vụ cũng như để lưu trữ giá trị.
Một vật làm bằng cao su thường đặt trong phòng ngủ
Thành phần chính có trong sợi bông, gỗ, tre, nứa
9
Chương 4
POLIME
VÀ VẬT LIỆU POLIME
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Phương pháp điều chế
ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Polime là gì?
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau
1. Khái niệm
nH2N-[CH2]5-COOH
nCH2 = CH2
(-CH2 -CH2 -)n
n
n
-CH2 -CH2 -
Monome
Xác định hệ số polime hóa, mắt xích, monome trong pư sau
nCH2=CH2  (–CH2–CH2–)n
Poli vinyl clorua
polietilen
etilen
nCH2=CH-Cl  (–CH2–CHCl–)n
vinyl clorua
Tên polime = poli + tên monome tương ứng
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu
ngoặc (..)
Một số Polime có tên riêng:
xenlulozo: (C6H10O5)n teflon: (– CF2 – CF2 – )n
nilon – 6: [–NH–(CH2)5–CO–]n
2. Danh pháp
( )
Tên gọi polime nào dưới đây chưa đúng
A. (-CH2 –CH=CH –CH2 - )n : poli butadien
B. (-CH–CH2 - )n : poli vinyl axetat
OOCCH3
C. (-CH2 –CH2 - )n : polietilen
D. (-CH2 –CH(CH3)(COOCH3)- )n :
poli metyl metacrylat
( )
B. (-CH–CH2 - )n : poli vinyl axetat
OOCCH3
D. (-CH2 –CH(CH3)(COOCH3)- )n :
poli(metyl metacrylat)
3. Phân loại.
Theo nguồn gốc
Polime tổng hợp
Polime thiên nhiên
Polime bán tổng hợp (nhân tạo)
(Có sẵn trong tự nhiên: bông,
(Polime thiên nhiên được chế hóa một phần: xenlulozo triaxetat (tơ axetat)
tơ tằm,xenlulozo, cao su thiên nhiên…)
, tơ visco…)
PE, PVC, PS…
nilon – 6, nilon – 6,6 …
(Do con người tổng hợp ra)
Câu 1 (ĐH 2010) Cho các loại tơ: bông,
tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6.
A. 3.
3. Phân loại.
Theo nguồn gốc
Polime tổng hợp
Polime thiên nhiên
Polime bán tổng hợp (nhân tạo)
(Có sẵn trong tự nhiên: bông,
(Polime thiên nhiên được chế hóa một phần: xenlulozo triaxetat (tơ axetat)
tơ tằm, tinh bột, cao su thiên nhiên…)
, tơ visco…)
PE, PVC, PS…
nilon – 6, nilon – 6,6 …
(Do con người tổng hợp ra)
Câu 2. (ĐHB-2012) Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
B. tơ visco và tơ xelulozơ axetat.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ tằm và tơ vinilon

B. tơ visco và tơ xelulozơ axetat.
Câu 3. (ĐHB-2013)Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron
B. tơ visco và tơ nilon-6
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6
D. sợi bông và tơ visco
D. sợi bông và tơ visco
Mạch không nhánh:
(VD: Amilozơ….)
Mạch phân nhánh:
VD: Amilopeptin, glicozen.
Mạch mạng không gian:
VD: Cao su lưu hóa,
nhựa bakelic .
Câu 5:( B/2008) Polime có cấu trúc mạng không gian là:
A. PVC.
B. nhựa bakelit.
C. PE.
D. amilopectin.
B. nhựa bakelit.
Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về lý tính của polime ?
A. hầu hết là những chất rắn, không bay hơi
B. không có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. đa số không tan trong dung môi thông thường
D. tất cả đều có tính dẻo, tính đàn hồi, bền, tính cách điện….
D. tất cả đều có tính dẻo, tính đàn hồi, bền,
tính cách điện….
CÂU HỎI THẢO LUẬN

Cho các chất sau:
CH2 = CH2 (1) CH2=CH –Cl (2) CH2=CH-CH=CH2 (3) , H2N – (CH2)5 –COOH (4)
CH3 – CH2 – CH3 (5) CH3COO – CH=CH2 (6)
HOOC –C6H4 – COOH (7)
HO–CH2-CH2 –OH (8) CH2-CH2 (9)
O

Nhóm 1,2 : những chất nào thực hiện được pư trùng hợp. Vì sao ? Viết các pư trùng hợp đó
Nhóm 3,4 : những chất nào thực hiện được pư trùng ngưng. Vì sao ? Viết các pư trùng ngưng đó
Các chất trùng hợp :
nCH2 = CH2 (1)
nCH2=CH –Cl (2)
n CH2=CH-CH=CH2 (3)
nCH3COO–CH=CH2(6)
CH2-CH2 (9)
O
Các chất trùng ngưng :
nH2N–(CH2)5–COOH (4)
nHOOC–C6H4–COOH(7)
nHO–CH2-CH2–OH (8)
------> (- CH2-CH2 - )n
-------> (-CH2 –CHCl -)n
----> (-CH2-CH=CH-CH2-)n
--->(-CH(OOCCH3)–CH2-)n
--->(-NH-(CH2)5-CO-)n +H2O
--->(-OC-C6H4-COO-)n + H2O
----> (-O –CH2 –CH2 - )n + H2O
Nhìn vào pư hãy cho biết trùng hợp và trùng ngưng khác nhau ở điểm nào ???
-Phải có liên kết bội hoặc có vòng kém bền
CH2=CHCl,CH2=CHC6H5 CH2-CH2........
O
nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n
n Monome Polime
Polime
Polime + H2O
-Phân tử của nó phải có hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau:
- NH2 , -COOH, -OH
nH2N-[CH2]5-COOH
(-HN-[CH2]5-CO-)n +nH2O
n Monome Polime + H2O
pư đồng trùng hợp và đồng trùng ngưng
nCH2=CH-CH=CH2 +n CH2=CH –C6H5 ----->
nHOOC–(CH2)4-COOH + nH2N–(CH2)6–NH2 -->
 (- CH2- CH=CH-CH2 - CH2 – CH(C6H5 ) –)n
(- OC–(CH2)4-CO–HN–(CH2)6–NH–)n + nH2O
Những polime nào là sản phẩm của pư trùng hợp ?
(-NH-(CH2)5-CO-)n (1)
(-CH2 –CHCl -)n (2)
(-CH2-CH=CH-CH2-)n (3)
(-OC (CH2)4 –CO –NH –(CH2)6 –NH - )n (4)
(-OC –C6H4 –COO –C2H4 – O - )n (5)
(-CH2 –CHCl -)n (2)
(-CH2-CH=CH-CH2-)n (3)
Câu 7. Phân tử khối trung bình của PVC là: 250000 . Tính hệ số polime hóa của chúng

62,5n = 250000 -----> n = (250000:62,5)
Polime có nhiều ứng dụng: làm các vật liệu
polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo,
tơ sợi, cao su, keo dán,….
Cám ơn Quý Thầy Cô
về dự giờ thăm lớp.
Chúc sức khỏe và thành đạt!
Polime thiên nhiên (Có sẵn trong tự nhiên)
Mũ cao su
Kén tằm
Cõy bụng
Tơ visco, tơ axetat
Polime bán tổng hợp (nhân tạo)
(do chế hoá một phần polime thiên nhiên)
Polime trùng hợp
Nilon-6,6
Nhựa PE
Polime trùng ngưng
Nhựa PVC
Nilon _6
Polime t?ng h?p
(do con ngu?i t?ng h?p)
Câu 13: (ĐH 2009)Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Câu 21: (2010) Trong các polime sau:
(1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat),
các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).
n : hệ số polime hoá hay độ polime hoá
-CH2 - CHCl - :

-hn [ch2]5co-
Mắt xích
: M?t xớch
CH2 = CHCl ; H2N – [CH2]5 – COOH
I. Khái niệm
Trong đó:
: Monome
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nờn
VD: (-CH2–CHCl-)n , ( -HN [CH2]5CO- )n
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Câu 1 : Polime nào sau đây được điều chế bằng
phản ứng trùng hợp?

A.Xenlulozơ B.Nilon-6

C.Poli(vinyl clorua) D.Poli(etylen terephtalat)

C
Câu 2 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A.Xenlulozơ B.Tinh bột

C.Polibuta-1,3-đien D.Nilon-6,6


D
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Polime là những dẫn xuất hidrocacbon có phân
tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt
xích) liên kết với nhau tạo nên.
B. Polime là những hidrocacbon có phân tử khối
rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích)
liên kết với nhau tạo nên.
C. Polime là những hợp chất có phân tử khối
rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích)
liên kết với nhau tạo nên.
C.
.D. Polime là những hợp chất do nhiều phân tử
monome hợp thành.
COOCH3
CH2 - C
CH3 n




Câu 4: Polime
Có tên là
Poli(metyl acrylat)
Poli(vinyl axetat)
Poli(metyl metacrylat)
Poliacrilonnitrin
C.
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Câu 5:Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35.000
Hệ số polime hóa n của polime này là:
A. 560 B. 506 C. 460 D. 600
A.
Công thức của Poli(vinylclorua) là:
Hay (C2H3Cl)n , M = 62,5n
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
* Phân loại
Theo nguồn gốc
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime thiên nhiên
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
I. KHÁI NIỆM
Theo PP tổng hợp
.
Câu 36. (ĐHA-2012) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ visco. C. Tơ nitron. D. Tơ xenlulozơ axetat.
. Năm 2015
Câu 46. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng ngưng B. trùng hợp. C. xà phòng hóa. D. thủy phân.
Câu 12: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH3-COO-CH = CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2 = CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 13: (ĐH 2009)Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 21: (2010) Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).
nguon VI OLET