Bài 31
TẬP TÍNH (Tiếp theo)
IV- MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP
Ở ĐỘNG VẬT
1. Quen nhờn
Quen nhờn:

Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần → không gây nguy hiểm gì → động vật không có phản ứng trả lời. (kích thích trở thành quen nhờn).
Một vài ví dụ:
2. In vết
2. In vết
Một số loài động bám, đi theo những vật
chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên
3. Điều kiện hóa (hay thành lập phản xạ có điều kiện)
a. Điều kiện hóa đáp ứng (đk hóa kiểu Paplôp):
(?) Quan sát hình & mô tả thí nghiệm
của Paplôp
(?) Tại sao ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4
đều rung chuông nhưng chỉ có thí nghiệm 4
chó mới tiết nước bọt?
Thí nghiệm 1, 3: Khi có kích thích là thức ăn, theo phản xạ đã có thì chó tiết nước bọt.
Thí nghiệm 2: Tiếng chuông chưa phải là yếu tố kích thích để cho chó tiết nước bọt.
Thí nghiệm 4: Sau khi thí nghiệm 3 diễn ra liên tục, trung ương thần kinh của chó đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời nên chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt.
Giải thích:
-Điều kiện hoá đáp ứng: là sự hình thành mối liên kết mới trong Thần Kinh Trung Ương dưới tác động của các kích thích tác động đồng thời.
Điều kiện hóa đáp ứng là gì?
b. Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ):
-Là hình thức liên kết “thử và sai “
- VÍ dụ ( SGK)
4. Học ngầm:
Thí nghiệm:
• Bước 1: Thả chuột A vào khu vực có nhiều đường đi, cho chuột chạy hết các ngả đường.
• Bước 2: Thả chuột A và chuột B vào khu vực có nhiều đường đi giống ở TN1 và đặt thức ăn vào. Chuột A sẽ tìm thấy thức ăn nhanh hơn chuột B.
(?) – Vì sao con chuột A
tìm ra thức ăn nhanh hơn
con chuột B?
Con chuột A tìm ra được thức ăn trước. Vì nó đã vô tình học được đường đi khi nó chạy trong khu vực thí nghiệm, khi cho thức ăn vào thì chúng xác định được đường đi ngay.

=> Đấy chính là hình thức học ngầm ở động vật.
Học không chủ định hay không có ý thức,
4. Học ngầm:
5. Học khôn
Học khôn là học có chủ định, có chú ý,Con vật biết Phối hợp các kinh nghiệm cũ tìm cách giải quyết những tình huống mới


Lưu ý: học khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển như ở người và Đ.V thuộc bộ linh trưởng.
Học khôn ở tinh tinh
V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn-săn mồi
Nêu ví dụ một số tập tính kiếm ăn, săn mồi ở động vật?
VÍ dụ: Kiến tha mồi, ong lấy mật, hổ vồ mồi, chó sói săn mồi….
1. Tập tính kiếm ăn-săn mồi
Đặc điểm:

+ Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn phần lớn là tập tính bẩm sinh.

+ Ở ĐV có hệ thần kinh phát triển tập tính kiếm ăn-săn mồi là các tập tính học được, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoăc qua trải nghiệm của bản thân.
Ví dụ:


- Đối với động vật ăn thịt: thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi
-Đối với con mồi: thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ



Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
 các tập tính càng phong phú và phức tạp
Vượn uống nước dừa bằng ống hút
Tinh tinh đang dùng que để bắt mối ăn
Quạ đang kéo dây buộc mồi
Con quạ này biết uốn cong sợi dây thép thành hình móc câu để kéo hộp thức ăn đặt bên dưới một ống thủy tinh dài.
2. Tập tính sinh sản:
- Như: Tập tính ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, bảo vệ và chăm sóc con non ở nhiều loài chim.
- Tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.

- Gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau, thể hiện dưới dạng một chuỗi các phản xạ
Hiện tượng khoe mẽ
Rái cá tỏ tình với nhau
 Chim đinh viên xây tổ
Chim cách cụt cố gắng bảo vệ con non 
- Ví dụ
3. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
-Là một đặc tính tính quan trọng ở giới động vật
-Chúng dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ


-
- Giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Những con tinh tinh Ngogo sẵn sàng tấn công và giết chết đồng loại để chiếm giữ lãnh thổ !!!
hai con chim sẻ tranh giành thức ăn
4. Tập tính xã hội
- Là tập tính bầy đàn
- Gồm nhiều loại đáng chú ý là tập tính theo thứ bậc hoặc hợp tác, hổ trợ nhau trong kiếm ăn , săn mồi hoặc cùng nhau chống kẻ thù
Đàn mối
Ví dụ :
Đàn kiến
Đàn ong
Ngoài ong, kiến, mối,… các loài cá và chim, chó sói, linh cẩu, khỉ,… cũng có tập tính này
Đàn cá trích !!!
Đàn chim én :D
Đàn cò :))
Đàn chim cánh cụt
Đàn linh dương đầu bò
Đàn bướm Nữ hoàng trong những khu rừng ở Mexico
Đàn ngựa vằn
5. Tập tính di cư
- Là tập tính phức tạp .Thường thấy ở 1 số loài chim,cá. Chúng di cư theo mùa, định kì hàng năm
- Ví dụ:
Loài cua đỏ đảo Christmas trên Ấn Độ Dương đag hành quân rầm rộ ra bờ biển để sinh sản (chuyến đi dài 8 km).
Cuộc di cư ngược dòng dài gần 500km của hàng triệu chú cá hồi đỏ ở dòng sông Ozernaya, Canada.
Cuộc di cư dài 1.800km hằng năm của đàn linh dương đầu bò vượt sông Mara tại Tanzania.
nguon VI OLET