Microsoft Access
Chương 1. Tổng quan về Microsoft Access
1.1) Giới thiệu
Microsoft Access là một hệ quản trị CSDL quan hệ. Nó giúp cho người sử dụng lưu trữ thông tin dữ liệu bên ngoài vào máy tính dưới dạng các bảng và có thể tính toán, xử lý trên dữ liệu trong các bảng đã lưu trữ
Hệ quản trị CSDL quan hệ là hệ thống các chương trình hỗ trợ các tác vụ quản lý, khai thác dữ liệu theo mô hình CSDL quan hệ.

1.1) Giới thiệu
Ví dụ: Cơ sở dữ liệu quản lý học sinh trên Access được mô tả như sau:
1.2) Khởi động Microsoft Access
Cách 1: Start / Program/ MS Office / MS Access
Cách 2: Nháy kép chuột lên tên tập tin có phần mở rộng .MDB với biểu tượng của Microsoft Access
Tạo cơ sở dữ liệu mới:
Vào File / New -> Blank Database
1.3) Các đối tượng bên trong tập tin cơ sở dữ liệu Access
a) Bảng (Table): Dùng để lưu trữ dữ liệu. Bên trong bảng, dữ liệu được lưu thành nhiều dòng và nhiều cột.
VD: Bảng HocSinh dùng để lưu thông tin các học sinh trong một trường học gồm có:
1.3) Các đối tượng bên trong tập tin cơ sở dữ liệu Access
b) Truy vấn (Query): Là công cụ cho phép người sử dụng dùng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL hoặc công cụ truy vấn QBE để thực hiện các truy vấn chọn lọc, rút trích dữ liệu hoặc cập nhật dữ liệu trên các bảng.
1.3) Các đối tượng bên trong tập tin cơ sở dữ liệu Access
c) Biểu mẫu (Form):
Cho phép người sử dụng xây dựng nên các chương trình dùng để xem hoặc cập nhật dữ liệu lưu trong các bảng.
1.3) Các đối tượng bên trong tập tin cơ sở dữ liệu Access
Ví dụ:
1.3) Các đối tượng bên trong tập tin cơ sở dữ liệu Access
d) Báo cáo (Report):
Cho phép chúng ta tạo ra kết xuất từ các dữ liệu đã lưu trong các bảng và từ đó có thể đưa kết xuất này ra màn hình hoặc máy in hoặc các dạng tập tin Word/Excel.
1.3) Các đối tượng bên trong tập tin cơ sở dữ liệu Access
Ví dụ:
1.3) Các đối tượng bên trong tập tin cơ sở dữ liệu Access
e) Tập lệnh (Macro):
Là công cụ cung cấp cho người sử dụng tạo ra các hành động đơn giản trong MS Access như mở biểu mẫu, báo cáo,… mà không cần phải biết gì nhiều về ngôn ngữ lập trình.
Chương 2. Tạo lập cơ sở dữ liệu
2.1) Tìm hiểu cấu trúc bảng
Mỗi bảng có một tên gọi. Tên bảng thường được đặt sau khi tạo xong cấu trúc của bảng
Tên bảng không sử dụng khoảng trắng, các ký tự đặc biệt (* ? % / <>”) hoặc chữ có dấu.
2.1) Tìm hiểu cấu trúc bảng
Cột (Field):
Cột là thành phần tạo nên cấu trúc của Table.
Dữ liệu lưu tại cột phải cùng kiểu
VD: Bảng HocSinh có 6 cột: Mã học sinh, họ, tên, nữ, ngày sinh, mã lớp.
2.1) Tìm hiểu cấu trúc bảng
Các đặc trưng của một Field:
Field Name (Tên cột)
Độ dài của tên < 255 ký tự.
Không sử dụng khoảng trắng, chữ có dấu và các ký tự đặc biệt (* ? % / <>”)
Phải duy nhất trong một table
Data Type (Kiểu dữ liệu): Chuỗi (Text, memo), Số (Number), Thời gian (Date/time), Luận lý (Yes/No), Auto Number (số tự động tăng)…
Description (Mô tả cột): Ghi chú ý nghĩa của cột

2.1) Tìm hiểu cấu trúc bảng
Các đặc trưng của một Field:
Field size: Kích thước lưu trữ
Text: 0->255 ký tự
Number: Byte, Integer, Long integer, Single, Double
Caption: Tiêu đề cột thể hiện khi mở bảng ở chế độ nhập dữ liệu
Format: Định dạng các thể hiện của dữ liệu.
2.1) Tìm hiểu cấu trúc bảng
Các đặc trưng của một Field:
Default Value: Giá trị mặc định ban đầu của cột khi thêm một dòng dữ liệu mới.
Validation Rule: Quy tắc để kiểm tra dữ liệu hợp lệ khi nhập dữ liệu.
Validation Text: Chuỗi thông báo lỗi sẽ xuất hiện nếu nhập dữ liệu vào bảng sai với quy tắc đã định nghĩa trong Validation Rule
Required: Yêu cầu bắt buộc phải có dữ liệu trên cột hay có thể để trống

2.1) Tìm hiểu cấu trúc bảng
Dòng (Record):
Một dòng sẽ tương ứng với một đối tượng trong thực tế.
Thông tin của một dòng dữ liệu phải mang tính duy nhất.
2.1) Tìm hiểu cấu trúc bảng
Khóa chính (Primary key): là tập hợp một hoặc nhiều cột mà dữ liệu trên đó là duy nhất không trùng lặp và không được phép rỗng trong một bảng.
Khóa ngoại (Foreign key): Là một hay nhiều cột và các cột này là khóa chính của một bảng khác. Do vậy, dữ liệu lưu trong các cột khóa ngoại này phải được lưu sau các cột dữ liệu khóa chính bên bảng khác
2.2) Các bước tạo bảng
Bước 1: Tạo cấu trúc từng bảng
Table -> Create table in Design view
Khai báo danh sách tên các cột của bảng (Field Name) và Kiểu dữ liệu (Data Type).
Tạo các đặc trưng của các cột bên trong bảng ở cửa sổ thiết kế.
Tạo khóa chính của bảng.
Lưu lại cấu trúc bảng vừa tạo
Bước 2: Tạo mối quan hệ (Relationship)
Bước 3: Nhập dữ liệu
2.3) Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng (Relationship)
Các loại quan hệ giữa hai bảng:
Quan hệ 1-1
Table A có quan hệ 1-1 với table B có nghĩa là 1 dòng của A sẽ tương ứng với 1 dòng của B và 1 dòng của B sẽ tương ứng với 1 dòng của A (GVCN-LOP)
Quan hệ 1- nhiều
Table A có quan hệ 1-nhiều với table B có nghĩa là 1 dòng của A sẽ tương ứng với nhiều dòng của B và 1 dòng của B sẽ tương ứng với 1 dòng của A (KHOA-SINHVIEN)



2.3) Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng (Relationship)
Các bước tạo quan hệ:
Bước 1: Tools | Relationships… hoặc nhấn nút Relationships trên thanh công cụ
Bước 2: Chọn các bảng để thiết lập quan hệ thông qua hộp thoại Show Tables.
2.3) Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng (Relationship)
2.3) Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng (Relationship)
Bước 3: Thực hiện tạo kết nối giữa từng cặp bảng theo thiết kế, cách làm như sau:
Dùng chuột kéo cột cần liên kết của bảng này thả lên cột cần liên kết đến của bảng kia.
Lưu ý: Hai trường liên kết với nhau phải cùng kiểu dữ liệu.
2.3) Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng (Relationship)
2.3) Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng (Relationship)
Để đồng ý thiết lập các thuộc tính đảm bảo toàn vẹn dữ liệu;
2.3) Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng (Relationship)
Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu khi cập nhật dữ liệu giữa 2 bảng liên quan.
Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu khi xoá dữ liệu giữa 2 bảng liên quan.
2.3) Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng (Relationship)
Hộp Relationship Type: cho biết kiểu quan hệ giữa 2 bảng đang thiết lập:
One – To – One: Kiểu 1-1
One – To – Many: Kiểu 1-∞
Indeterminate: Không xác định được kiểu liên kết
2.4) Nhập dữ liệu
Nhấn double chuột lên tên bảng cần nhập dữ liệu;
Thực hiện nhập dữ liệu vào bảng đang mở Lưu ý:
Nhập dữ liệu ở bảng 1 trước rồi mới tới bảng nhiều
2.4) Nhập dữ liệu
2.4) Nhập dữ liệu
Một số lỗi có thể xảy ra khi nhập dữ liệu:
Lỗi do: Bạn không nhập giá trị trường khoá.
2.4) Nhập dữ liệu
Một số lỗi có thể xảy ra khi nhập dữ liệu:
Lỗi do: Nhập vào giá trị không tương thích với kiểu dữ liệu của trường đã chỉ định.
2.4) Nhập dữ liệu
Một số lỗi có thể xảy ra khi nhập dữ liệu:
Lỗi do: Mẫu tin vừa nhập dữ liệu đã bỏ trắng trường bắt buộc nhập dữ liệu (những trường được thiết lập thuộc tính Required=Yes)
2.4) Nhập dữ liệu
Một số lỗi có thể xảy ra khi nhập dữ liệu:
Lỗi do: dữ liệu chưa nhập ở bảng 1 mà đã nhập ở bảng nhiều.
Chương 3. Truy vấn dữ liệu (Query)
3.1) Tìm hiểu về Query
Có 6 loại query:
Select Query;
Total Query;
Crosstab Query;
Delete Query;
Update Query;
Append Query;
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Select Query: Truy vấn chọn
Chọn lựa hoặc rút trích dữ liệu trên một số cột của một hoặc nhiều bảng thỏa theo một điều kiện nào đó.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Cách tạo Select query:
Bước 1: Trong cửa sổ Database chọn Queries
=> Create query in Design View
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Bước 2: Chọn những bảng có chứa dữ liệu liên quan lên màn hình thiết kế query từ cửa sổ Show Table:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Bước 3: Khai báo những thông tin cần thiết cho query:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Field: là nơi khai báo danh sách các thông tin (cột dữ liệu) của bảng kết quả.
Có 2 loại thông tin bài toán yêu cầu: thông tin có sẵn từ các trường trên CSDL và thông tin phải được tính theo một biểu thức nào đó.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Ví dụ:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Sort: để thiết lập thứ tự sắp xếp dữ liệu trên Query.
Ascending - sắp xếp tăng dần
Descending - sắp xếp giảm dần.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Show: để chỉ định hiển thị hay không hiển thị dữ liệu trường đó ra bảng kết quả.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Criteria: Điều kiện lọc dữ liệu
Trong trường hợp chỉ muốn lọc ra một số mẩu tin nào đó, ta có thể chỉ định điều kiện lọc tại dòng Criteria.
Kết hợp Toán tử AND và OR để lọc dữ liệu
Xét các ví dụ sau thực hiện lọc trên query bảng lương vừa được tạo ra:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Ví dụ 1: Lọc ra những cán bộ là trưởng phòng có thực lĩnh <=1,000,000 đ
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Ví dụ 2: Lọc ra những cán bộ có tên là Nam. Chú ý: Tên chỉ là một phần của trường Hoten:
Toán tử LIKE để biểu diễn những giá trị mang tính gần đúng.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Một số ví dụ minh hoạ toán tử LIKE:
Lọc ra những người họ nguyễn. 6 ký tự đầu là Nguyễn, các ký tự còn lại là bất kì:
Like ‘Nguyễn*’
Lọc ra những người có Họ hoặc Đệm hoặc Tên là Đức:
Like ‘*Đức*’
Lọc ra những người sinh năm 1980:
Like ‘*/*/1980’
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Ví dụ 4: Lọc ra những cán bộ có 1,000,000<= Thuclinh <=2,000,000:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Toán tử BETWEEN để lọc ra các giá trị nằm trong một khoảng nào đó.
Cú pháp:
Between And
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Toán tử so sánh:
>: Lớn hơn
<: Nhỏ hơn
>=: Lớn hơn hoặc bằng
<=: Nhỏ hơn hoặc bằng
=: Bằng
<>: Khác
Toán tử Logic:
AND
Cú pháp: And
OR
Cú pháp: Or

3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Một số hàm cơ bản:
IIF: Hàm điều kiện
Cú pháp: IIF(Biểu thức điều kiện,Giá trị đúng, Giá trị sai)
Hàm trả về Giá trị đúng nếu biểu thức điều kiện được thỏa mãn, ngược lại hàm trả về Giá trị sai
Round: Hàm làm tròn
Cú pháp: Round(Giá trị số, số chữ số thập phân)
Hàm làm tròn giá trị số để còn một số chữ số thập phân theo chỉ định
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Một số hàm cơ bản:
LEFT: Hàm trả về n kí tự bên trái của Chuỗi.
Cú pháp: LEFT(Chuỗi,n)
RIGHT: Hàm trả về n kí tự bên phải của Chuỗi.
Cú pháp: RIGHT(Chuỗi,n)
MID: Hàm trả về n kí tự của chuỗi từ vị trí thứ m.
Cú pháp: MID(Chuỗi,m,n)

3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Một số hàm cơ bản:
DAY: Hàm lấy giá trị ngày của ngày đầy đủ
Cú pháp: DAY(biểu thức ngày)
MONTH: Hàm lấy giá trị tháng của ngày đầy đủ
Cú pháp: MONTH(biểu thức ngày)
YEAR: Hàm lấy giá trị năm của ngày đầy đủ
Cú pháp: YEAR(biểu thức ngày)
DATE: Hàm lấy giá trị ngày hiện hành của hệ thống
Cú pháp: DATE()
NOW: Hàm lấy giá trị ngày giờ hiện hành của hệ thống
Cú pháp: NOW()



3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Parameter Query (Truy vấn tham số)
Áp dụng cho trường hợp chưa biết trước điều kiện lọc.
Cách làm: Thay giá trị điều kiện lọc bởi một tham biến đặt trong cặp dấu […]
Ví dụ: Tạo query (Maphong, makh, hotenkh) lọc tất cả các khách hàng ở một phòng nào đó:
Field: Maphong Makh HoTenKH
Criteria: [Nhập vào mã phòng cần lọc]
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
b) Total query: Tổng hợp dữ liệu theo nhóm
Total query là một dạng Select Query trong đó nó nhóm các mẩu tin có cùng giá trị tại một cột nào đó và tính toán thống kê.
Ví dụ:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Ví dụ: tạo query đưa ra bảng thống kê tổng số cán bộ của từng chức vụ gồm: Tenchucvu, Tổng số CB.
Bước 1: Tạo một select query
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Bước 2: Chọn Total query bằng cách mở thực đơn View | Total hoặc nhấn nút Total trên thanh công cụ;
Bước 3: Thiết lập các tuỳ chọn Total cho các trường một cách phù hợp như sau:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Cột nào cần nhóm, chọn “Group By”
Cột nào xử lý tính toán, chọn 1 trong các hàm thống kê: SUM, AVG, COUNT, MIN, MAX.
Cột nào đặt điều kiện lọc, chọn “Where”
Cột nào không liên quan, chọn “First” hoặc “Last”
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Vì bài toán yêu cầu tổng hợp thông tin theo từng loại chức vụ, nên Total của trường Tenchucvu là Group By;
Trường canboID dùng để đếm số cán bộ từng chức vụ, nên chọn phép tổng hợp là Count.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
c) Crosstab Query: Truy vấn chéo
Dùng Crosstab Query để kết nhóm dữ liệu theo chủng loại và hiển thị số liệu dưới dạng một bảng thống kê.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Row heading là tiêu đề các dòng, có chứa các giá trị của các trường nào đó làm tiêu chí thống kê. Mỗi Crosstab phải có tối thiểu 1 trường làm Row heading;
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Column heading là tiêu đề các cột, có chứa các giá trị của một trường nào đó làm tiêu chí thống kê. Mỗi Crosstab chỉ có duy nhất 1 trường làm Column heading;
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Value là vùng dữ liệu tổng hợp. Chỉ có duy nhất một trường làm Value, tương ứng với nó là một phép tổng hợp như: đếm, tính tổng, tính trung bình cộng, max, min,..
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Các bước để tạo một Crosstab query.
Ví dụ: tạo query đưa ra được bảng tổng hợp sau:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Bước 1: Tạo một select query với đầy đủ các trường có liên quan:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Bước 2: Vào Query/Crosstab Query;
Bước 3: Thiết lập các thuộc tính Total, Crosstab cho các trường:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
d) Delete Query: Truy vấn xóa
Delete Query là một loại Action Query (query hành động). Delete query dùng để xoá các mẫu tin từ CSDL thoả mãn những điều kiện nào đó.
Dưới đây là hướng dẫn tạo một Detele query xoá đi những cán bộ đến tuổi nghỉ hưu ra khỏi CSDL Quản lý lương cán bộ.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Bước 1: Tạo một Select query như sau:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Bước 2: đổi query hiện hành thành Delete query bằng cách mở thực đơn Query/Delete Query
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Để thi hành việc xoá cán bộ, nhấn nút Run trên thanh công cụ. Khi đó một hộp thoại cảnh báo xuất hiện:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
e) Update Query: Truy vấn sửa dữ liệu
Update query dùng để sửa dữ liệu một số trường nào đó trong CSDL.
Dưới đây là một ví dụ sử dụng Update query để tính giá trị cho cột luongchinh (lương chính).
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Bước 1: Tạo một query và có chứa bảng canbo và chuyển thành Update query bằng cách mở thực đơn Query | Update query:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Bước 2: Thiết lập các trường cần sửa dữ liệu:
Field: Chọn tên trường cần sửa dữ liệu;
Update To: Gõ vào biểu thức tính giá trị cho trường đó;
Criteria: Gõ vào điều kiện để tính toán nếu cần.
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Với yêu cầu trên, luongchinh = hesoluong * 290000 cửa sổ thiết kế query sẽ như sau:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
f) Append Query: Truy vấn thêm mẩu tin
Append Query cho phép thêm mẫu tin vào một bảng.
Cách tạo:
Ví dụ: Tạo query thêm điểm môn Lý của học sinh có mã là “00001” là 8 điểm
Vào thực đơn Query/Append query.
=> Xuất hiện hộp thoại Append và yêu cầu chọn tên bảng cần thêm mẩu tin:
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
3.2) Thực hiện truy vấn bằng QBE
Ý nghĩa của từng dòng như sau:
Field: Xác định giá trị cần thêm.
Append To: Xác định tên trường cần thêm dữ liệu trong mẩu tin mới của bảng đích
Chương 4. Biểu mẫu (Form)
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Để tạo ra được form mang tính chuyên nghiệp và đáp ứng được sát yêu cầu thực tế buộc phải sử dụng đến Form Design View
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
a)Thiết kế Form nhập dữ liệu đơn giản
Ví dụ: Tạo form nhập dữ liệu cho bảng HOCSINH
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
a)Thiết kế Form nhập dữ liệu đơn giản
Bước 1: Ở thẻ Form, nhấn New, chọn Design View
Hoặc nhấn biểu tượng
=>Môi trường thiết kế form xuất hiện:
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Bước 2: Thiết lập nguồn dữ liệu cho form ở thuộc tính Record Source
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Bước 3: Mở cửa sổ Field List.
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Bước 4: Đưa những trường cần nhập dữ liệu từ cửa sổ Field List lên Form đang thiết kế bằng cách: Dùng chuột kéo các trường muốn thiết kế lên form từ cửa sổ Field List thả lên phần Detail trên form
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Hộp công cụ Toolbox:
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Control Wizard (Điều khiển trình thông minh): Cho phép bật hoặc tắt chế độ tạo nhanh một số các điều khiển bằng công cụ trình thông minh.
Label (Nhãn): Cho phép thể hiện một chuỗi văn bản trên Form.
Command Button (Nút lệnh): Cho phép hiển thị các nút lệnh trên Form.
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Textbox (Hộp văn bản): Cho phép tạo ra một hộp văn bản trên Form. Thông qua hộp này cho phép hiển thị dữ liệu của các cột trong bảng hoặc cho phép người sử dụng cập nhật dữ liệu vào trong bảng.
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Combo Box (Hộp kéo xuống): Cho phép hiển thị ra một danh sách thông tin đã có và cho phép người sử dụng chỉ được chọn một thành phần trong danh sách đó.
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
List Box (Hộp danh sách): Tựa như Combo Box nhưng List Box sẽ chiếm diện tích nhiều hơn. Ngoài ra trên hộp danh sách chúng ta có thể chọn cùng lúc được nhiều dòng khác nhau.
Check Box (Hộp kiểm tra): Cho phép tạo ra hộp kiểm tra mà chỉ có hai giá trị là True hoặc False.
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
SubForm/SubReport (Biểu mẫu con hoặc báo cáo con: Cho phép chèn thêm vào trong biểu mẫu hoặc báo cáo đang thiết kế một biểu mẫu hoặc báo cáo khác.
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Tạo nút lệnh (command button) bằng Wizard:
Muốn sử dụng tính năng wizard thì nút control wizard phải được chọn
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Bước 1: Dùng chuột đưa đối tượng Command Button từ thanh công cụ lên vị trí thích hợp trên Form:
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Bước 2: Chọn hành động cần làm cho nút lệnh. Quan sát hộp thoại trên có 2 danh sách:
Categories: chứa các nhóm thao tác mà một nút lệnh có thể nhận;
Actions: chứa danh sách các lệnh của mỗi nhóm.
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
4.2 Tạo biểu mẫu bằng Design view
4.2 Tạo biểu mẫu bằng Design view
4.2 Tạo biểu mẫu bằng Design view
=>Nhấn Next
4.1 Tạo biểu mẫu bằng Design view
Bước 3: Chọn hiển thị cho nút lệnh trên hộp thoại dưới:
=> Nhấn Next => Finish
4.2 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Main - sub là việc form này lồng trong form kia. Form chứa gọi là form cha (Main form); form được lồng vào gọi là form con (SubForm).
4.2 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Ví dụ: Thiết kế form cập nhật phiếu hàng sau:
4.2 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Tạo một form con cho phép hiển thị và nhập các thông tin về CHITIETPHIEUNHAP
Tạo một form cha để nhập thông tin về PHIEUNHAP
Kết nối form cha với form con thông qua trường SOPHIEU.
4.2 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Cách làm:
Bước 1: Tạo form con
Tạo mới form ở chế độ Design View;
Thiết lập nguồn dữ liệu làm việc cho form con ở thuộc tính Record Source
4.2 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
4.2 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Một màn hình thiết kế query xuất hiện. Hãy thiết lập query cho form con như sau:
4.2 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Tiếp theo đóng màn hình thiết kế query
Thiết kế form con
Thiết lập thuộc tính Default View cho form con là Datasheet;
Lưu lại form với một tên gọi (ví dụ: sub) và đóng lại, chuẩn bị tạo form cha.
4.3 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
4.3 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
4.3 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Bước 2: Tạo form cha
Tạo mới form ở chế độ Design View;
Thiết lập nguồn dữ liệu làm việc cho form cha ở thuộc tính Record Source
4.3 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
4.3 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Tiếp theo đóng màn hình thiết kế query
Thiết kế form cha
Sử dụng đối tượng SubformSubreport trên thanh công cụ ToolBox để kết nối form con với form cha.
4.3 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
4.3 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Use an existing form: chọn tên form con cần kết nối (sub)
Nhấn Next->Finish.

4.3 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Một số hàm thống kê với điều kiện
DSUM (, [,])
Công dụng: Hàm trả về tổng giá trị các ô tại cột của Table hoặc query mà thoả mãn điều kiện
DAVG (,
[,])
Công dụng: Hàm trả về Trung bình cộng giá trị các ô tại cột của Table hoặc query mà thoả mãn điều kiện


4.3 Biểu mẫu chính phụ (Main – sub)
Một số hàm thống kê với điều kiện

c.DCOUNT (,
[,])
d.DMAX (,
[,])
d.DMIN (,
[,])




4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
Khái niệm về Macro: Là một công cụ để tạo ra các hành động xử lý dữ liệu trong lúc xây dựng ứng dụng chẳng hạn như di chuyển mẫu tin, thêm mẩu tin…(thay thế công cụ Wizard)
4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
b) Cách tạo Macro:
Bước 1: Bỏ chọn công cụ Control Wizard.
Bước 2: Kéo đối tượng Command button thả lên Form.
Bước 3: Click phải chuột lên đối tượng vừa tạo => Build Event => Macros Builder => OK

4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
Bước 4: Chọn các hành động thích hợp trong cột Action.
4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
Bước 5: Chọn các tham số cần thiết cho hành động này trong cột Action Arguments.
4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
c) Một số các hành động thường dùng:

4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro


4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
d) Cách tạo một số nút lệnh bằng Macro
Nút “Đầu”
Action: GotoRecord
Record: First

Nút “Lùi”
Action: GotoRecord
Record: Previous

4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
d) Cách tạo một số nút lệnh bằng Macro
Nút “Tới”
Action: GotoRecord
Record: Next

Nút “Cuối”
Action: GotoRecord
Record: Last


4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
d) Cách tạo một số nút lệnh bằng Macro

Nút “Thêm”
Action: GotoRecord
Record: New

Nút “Thoát”
Action: Close
Object Type: Form
Object Name: Tên Form


4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
d) Cách tạo một số nút lệnh bằng Macro

Nút “Xem Báo cáo”
Action: Open Report
Report name: Tên Report
View: Print, Design, Print Preview


4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
d) Cách tạo một số nút lệnh bằng Macro

Nút “Xoá”
Action: RunCommand
Command: DeleteRecord

Nút “Tìm”
Action: RunCommand
Command: Find


4.4 Tạo nút lệnh bằng Macro
Chương 5. Báo cáo (Report)
5.1) Tìm hiểu về Report
Report là công cụ dùng thiết kế báo cáo với nhiều khuôn dạng phong phú.
5.1) Tìm hiểu về Report
Cấu trúc Report
Cấu trúc một report thông thường gồm 5 phần:
5.1) Tìm hiểu về Report
Page Header/ Page Footer : Chứa các đối tượng xuất hiện ở đầu/cuối mỗi trang của Report.
Report Header: Là phần tiêu đề đầu của trang đầu tiên Report.
Report Footer: Là phần tiêu đề cuối của trang cuối cùng Report (những thông tin thống kê, tính toán cho toàn bộ Report)
Detail: Là phần thân của report – nơi hiển thị giá trị các mẫu tin sẽ in ra.
5.1) Tìm hiểu về Report
Đối với Report có nhóm: có thêm 2 thành phần:
Group Header: là khu vực chứa những đối tượng xuất hiện ở đầu mỗi nhóm và lặp lại khi qua mẫu tin khác của nhóm
VD: nhóm theo sinh viên thì Group Header sẽ lặp lại cho từng sinh viên
Group Footer: chứa những đối tượng xuất hiện ở cuối mỗi nhóm và lặp lại khi qua mẩu tin khác, thể hiện những thông tin thống kê tính toán dữ liệu trên nhóm đó
VD: tính điểm trung bình cho từng sinh viên
5.1) Tìm hiểu về Report
5.2 Tạo Report bằng Design view
Bước 1: Nhấn đúp chuột lên biểu tượng Create report in Design view
5.2 Tạo Report bằng Design view
Môi trường làm việc với Report design view xuất hiện:
5.2 Tạo Report bằng Design view
Bước 2: Xây dựng nguồn dữ liệu cho report ở thuộc tính Record Source.
5.2 Tạo Report bằng Design view
Bước 3: Đưa các thông tin lên phần Detail ở cửa sổ thiết kế report bằng cách sử dụng cửa sổ Field List.
Bước 4: Thiết kế Report (tương tự như Form)
nguon VI OLET