B- CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
TIÊU HOÁ
Bài 15
Cây xanh tồn tại được là nhờ khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ quá trình hút nước, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp ở lá.
Còn đối với người và động vật thì quá trình trao đổi chất diễn ra như thế nào ? Quá trình tiêu hoá ở các loài động vật khác nhau có giống nhau không ?
I/ KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
Từ sơ đồ, hãy cho biết quá trình tiêu hoá hoá thức ăn là gì ?
Tiêu hoá là quá trình biến đổi các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất hữu cơ đơn giản dễ hấp thụ cung cấp cho các tế bào.
Có mấy kiểu tiêu hoá thức ăn ?
Tiêu hoá nội bào
Tiêu hoá ngoại bào
II/ TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

Hệ tiêu hoá của động vật tiến hoá như thế nào?
Chưa có cơ quan
tiêu hoá
Có ống tiêu hoá
và tuyến tiêu hoá

Có túi tiêu hoá
Trong quá trình tiêu hoá, sự hoàn thiện tổ chức cơ thể dẫn đến sự hoàn thiện chức năng sinh lí
Quan sát đoạn phim và cho biết hình thức tiêu hoá của trùng biến hình?
1. Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
Ở các động vật đơn bào như: trùng đế giày, trùng biến hình, quá trình tiêu hoá chủ yếu là tiêu hoá nội bào bằng hình thức thực bào.
Quá tình tiêu hoá bao gồm 2 giai đoạn:
Tiêu hoá ngoại bào nhờ tế bào tuyến tiết dịch tiêu hoá có chứa enzim.
Tiêu hoá nội bào giúp chuyến thức ăn thành các chất dinh dưỡng.
2. Ở động vật có túi tiêu hoá
Hãy cho biết ở động vật có túi tiêu hoá, quá trình tiêu hoá có mấy giai đoạn?
3. Ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá
và các tuyến tiêu hoá
Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống có ống tiêu hóa.
Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau.
Thức ăn được tiêu hóa ngọai bào nhờ họat động cơ học của ống tiêu hóa (tiêu hóa cơ học) và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa ( tiêu hóa hóa học).
Hãy nêu đặc điểm của quá trình tiêu hoá thức ăn của động vật có ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá?
III/ TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT
VÀ ĐỘNG VẬT ĂN TẠP
Những bộ phận nào trong ống tiêu hoá tham gia biến đổi thức ăn ở động vật ăn thịt và ăn tạp?
Khoang miệng.
Dạ dày.
Ruột.
Bao gồm: - Quá trình biến đổi cơ học.
- Quá trình biến đổi hoá học.
1. Ở khoang miệng
Nêu quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng?
- Biến đổi cơ học: nhờ Răng
- Biến đổi hoá học: nhờ Enzim tiêu hoá ở tuyến nước bọt
Nêu đặc điểm bộ hàm của động vật ăn thịt và động vật ăn tạp. Từ đó nêu sự khác nhau giữa quá trình tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng của 2 nhóm động vật này?
Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày và ruột diễn ra như thế nào?
Từ đặc điểm về thức ăn của nhóm Đv ăn thịt và Đv ăn tạp  Độ dài ruột của chúng có gì khác nhau? Giải thích.
Theo dõi đoạn phim
THẢO LUẬN NHÓM
2. Ở dạ dày và ruột
- Biến đổi cơ học: nhờ rang.
- Biến đổi hoá học: nhờ Enzim
từ tuyến nước bọt
Biến đổi cơ học: Nhờ cơ thành dạ dày.
- Biến đổi hoá học : Nhờ Enzim và HCL tiết ra từ tuyến vị.
Biến đổi hoá học : Nhờ enzim từ dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột ? chất dd.
- Hấp thu chất dinh dưỡng.
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU
Bề mặt hấp thu của ruột
Biết được đặc điểm tiêu hoá cửa các nhóm động vật
có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
- Có chế độ ăn hợp lí cho từng loại vật nuôi khác nhau.
- Cung cấp thức ăn đúng với thời gian tiêu hoá thức ăn của mỗi loại vật nuôi.
3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
a. Bề mặt hấp thụ của ruột
Đặc điểm cấu tạo của ruột thích nghi với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
Bề mặt hấp thụ của ruột tăng nhiều nhờ:
- Có nếp gấp niêm mạc ruột.
Có lông ruột
- Trên lông ruột có các tế bào lông ruột.
b. Cơ chế hấp thụ
Sự hấp thu chất dinh dưỡng thực hiện theo cơ chế nào?
- Khuyếch tán (Glixêrin, axit béo, các vitamin tan trong dầu)
- Vận chuyển chủ động (Gluco, aa.…)
Chất dinh dưỡng được hấp thụ theo đường máu (đi qua gan) và bạch huyết về tim → phân phối tới các TB.
Con đường vận chuyển các chất tới các TB?
Sự khác nhau giữa tiêu hoá và chuyển hoá nội bào?
nguon VI OLET