Võ Ngọc Bình - Lớp K31A, Ðại học Sư phạm Hà Nội 2, Xuân Hoà, Vĩnh Phúc
Trang bìa
Trang bìa:
MÔN ĐỊA LÍ HỘI THI "ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY" Giáo viên dự thi: Trần Thị Thu Trường THPT Chu Văn An -Triệu Phong -Quảng Trị Năm học 2008-2009 SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ Mở bài
Mở bài: Mở bài
Cùng với sự chuyển động xung quanh trục Trái Đất còn chuyển động xung quanh Mặt Trời Vậy chuyển động này sinh ra những hệ quả nào ? Tiết 6
Tiết 6:
Tiết 6 HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐÂT I.Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
I.Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời: I.Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
Tia sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất như thế nào ?Điều đó đó dẫn tới hệ quả gì ? Hiện tượng tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống mặt đất gọi là gì ? -Tia sáng Mặt trời chiếu xuống mặt đất thành những góc khác nhau. -Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống mặt đất gọi là Mặt trời lên thiên đỉnh I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời: I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Quan sát hình dưới và cho biết tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Gia-các-ta mỗi năm Mặt Trời lên thiên đỉnh mấy lần? III.Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời: III.Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
-Mặt Trời lên thiên đỉnh : + Một lần ở 2 chí tuyến + Hai lần ở giữa 2 chí tuyến + Không có ở ngoại chí tuyến II.Các mùa trong năm
II.Các mùa trong năm: II.Các mùa trong năm
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất còn sinh ra hệ quả nào? Nguyên nhân: II.Các mùa trong năm
Quan sát mô hình giải thích nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất Sự phân chia mùa bán cầu Bắc: II. Các mùa trong năm
MÙA Ở BÁN CẦU BẮC ( Theo dương lịch ) Tại sao người ta lại chia các mùa ở Bán cầu Bắc như vậy? Xác định những ngày bắt đầu và kết thúc của các mùa Đặc điểm các mùa: II.Các mùa trong năm
Mùa xuân 22/12 23/9 22/6 21/3 Quan sát sơ đồ giải thích hiện tượng xảy ra theo từng mùa Mùa thu Mùa hạ Mùa đông Mùa xuân: II.Các mùa trong năm
21/3 22/6 Mùa xuân MÙA XUÂN - Bắt đầu từ ngày 21/3 : Mặt trời lên thiên đỉnh ở xích đạo. - Từ ngày 21/3 đến 22/6 : bán cầu Bắc ngả dần về Mặt Trời bắt đầu tích nhiệt nên ấm áp, là mùa xuân Mùa hạ: II.Các mùa trong năm
22/6 Mùa hạ MÙA HẠ - Bắt đầu từ ngày 22/6 : Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc. -Từ 22/6 đến 21/3 bán cầu Bắc tiếp tục tích nhiệt nên nhiệt độ cao, là mùa hạ. 23/9 Mùa thu: II.Các mùa trong năm
Mùa thu MÙA THU - Bắt đầu từ ngày 23/9 : Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo. -Từ 23/9 đến 22/12 Bán cầu Bắc xa dần Mặt Trời nhiệt độ giảm dần, mát mẻ, là mùa thu. 23/9 22/12 Mùa đông: II.Các mùa trong năm
Mùa đông MÙA ĐÔNG - Bắt đầu từ ngày 22/12 : Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc. -Từ 22/12 đến 21/3 Bán cầu Bắc tiếp tục giảm nhiệt, lạnh hơn, là mùa đông. 22/12 21/3 Lưu ý : - Mùa ở Bán cầu Nam ngược lại Bán cầu Bắc. - Thời gian bắt đầu các mùa theo âm - dương lịch sớm hơn khoảng 45 ngày. Ý nghĩa: Ý nghĩa
Sự thay đổi của các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất của con người? III.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ: III.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Mùa xuân 22/12 23/9 22/6 21/3 ĐỘ DÀI NGÀY - ĐÊM Ở BÁN CẦU BẮC Quan sát sơ đồ nhận xét độ dài ngày đêm ở các thời kỳ khác nhau trên Trái Đất Mùa thu Mùa hạ Mùa đông Theo vĩ độ:
Quan sát hình trên và cho biết độ dài ngắn của ngày và đêm tại các điểm A, B, C. Hạ chí: Hạ chí
Vào ngày Hạ chí 22-06, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc. Ngày trên Bắc bán câu dài nhất, đêm trên Bắc bán cầu ngắn nhất. Đông chí: Đông chí
Vào ngày Đông chí 22-12, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến Nam. Ngày trên bán cầu Bắc ngắn nhất, đêm trên bán cầu Bắc dài nhất. Mùa xuân: III.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Mùa xuân 22/12 23/9 22/6 21/3 ĐỘ DÀI NGÀY - ĐÊM Ở BÁN CẦU BẮC Mùa thu Mùa hạ Mùa đông -Từ ngày 21/3 đến 22/6 : Ngày dài hơn đêm, ngày dài dần và đêm ngắn dần -Ngày 21/3 ngày và đêm dài bằng nhau. MÙA XUÂN Mùa hạ: III.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Mùa xuân 22/12 23/9 22/6 21/3 ĐỘ DÀI NGÀY - ĐÊM Ở BÁN CẦU BẮC Mùa thu Mùa hạ Mùa đông -Từ 22/6 đến 23/9 : Ngày vẫn dài hơn đêm ,ngày ngắn dần và đêm dài dần. -Ngày 22/6 ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm MÙA HẠ Mùa thu: III.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Mùa xuân 22/12 23/9 22/6 21/3 ĐỘ DÀI NGÀY - ĐÊM Ở BÁN CẦU BẮC Mùa thu Mùa hạ Mùa đông -Từ 23/9 đến 22/12: Ngày ngắn hơn đêm, ngày ngắn dần và đêm dài dần. - Ngày 22/12 ngày ngắn nhất và đêm dài nhất trong năm MÙA THU Mùa đông: III.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Mùa xuân 22/12 23/9 22/6 21/3 ĐỘ DÀI NGÀY - ĐÊM Ở BÁN CẦU BẮC Mùa thu Mùa hạ Mùa đông - Từ 23/9 đến 22/12 : Ngày vẫn ngắn hơn đêm, ngày ngắn dần và đêm dài dần. - Ngày 23/9 ngày và đêm dài bằng nhau MÙA ĐÔNG III.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ: III.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Mùa xuân 22/12 23/9 22/6 21/3 Mùa thu Mùa đông Mùa hạ ĐỘ DÀI NGÀY - ĐÊM Ở BÁN CẦU BẮC -Ở xích đạo quanh năm ngày và đêm bằng nhau -Từ vòng cực lên cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ -Ở cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. CỦNG CỐ
Củng cố: Củng cố
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là :
Tia sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất ở vùng nội chí tuyến
Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống mặt đất ở chí tuyến và vùng nội chí tuyến
Tia sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất lúc 12 giờ trưa
Tia sáng Mặt trời chiếu vuông góc xuống mặt đất ở vùng ôn đới
Củng cố: Củng cố
Giả sử trục Trái Đất thẳng đứng thì hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh sẽ xảy ra ở :
Xích đạo và vùng nội chí tuyến
Vùng ngoại chí tuyến
Xích đạo
Tất cả các khu vực trên
Củng cố: Củng cố
Nối ghép ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các địa điểm sau :
Xích đạo
Chí tuyến Bắc
Chí tuyến Nam
Vòng cực Bắc và Nam
Củng cố: Củng cố
Ghép các nội dung sau cho phù hợp :
Ở bán cầu Bắc theo dương lịch : Mùa xuân bắt đầu ||từ ngày 21/3|| ||đến ngày 22/6||bán cầu Bắc ||bắt đầu tích nhiệt || khí hậu ấm dần. Mùa hạ bắt đầu ||từ ngày 22/6|| ||đến ngày 23/9|| bán cầu Bắc ||tích luỹ nhiều nhiệt|| nên khí hậu nóng Mùa thu bắt đầu ||từ ngày 23/9|| ||đến ngày 22/12|| bán cầu Bắc ||giảm nhiệt dần|| nên khí hậu lạnh dần. Mùa đông bắt đầu ||từ ngày 22/12|| ||đến ngày 21/3 ||bán cầu Bắc ||giảm nhiệt nhiều|| nên khí hậu lạnh nhất Củng cố: Củng cố
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
Nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau là do ||trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương|| Mùa xuân ở bán cầu Bắc có ||ngày dài hơn đêm || Mùa hạ ở bán cầu Bắc có || ngày dài hơn đêm|| Mùa thu ở bán cầu bắc có || ngày ngắn hơn đêm|| Mùa đông ở bán cầu Bắc có ||ngày ngắn hơn đêm|| Nếu trục Trái Đất thẳng đứng thì ngày và đêm sẽ ||luôn luôn dài bằng nhau|| HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Hoạt động nối tiếp: Hoạt động nối tiếp
- Câu hỏi và bài tập trang 24 SGK. - Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về hiện tượng ngày- đêm dài ngắn và hiện tượng các mùa trong năm. - Ở nước ta các hiện tượng : Mặt Trời lên thiên đỉnh, các mùa, ngày và đêm dài ngắn khác nhau xảy ra như thế nào?
nguon VI OLET