QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
Tiết 46, Bài 7:
VƯƠNG QUỐC CỔ CHĂM PA- PHÙ NAM
Tiết 46, Bài 7:
Tiết 46, Bài 7:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN
KHOA LỊCH SỬ_ LỚP SỬ K44A
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Nghĩa Lộc
Phạm Ngọc Hiếu
Vũ Thị Lệ
Hà Thị Diệp
Quách Công Minh
Nguyễn Văn Đậm
Đỗ Văn Dũng
Chu Thị Quý
Vũ Thị Đào
Trương Thị Mĩ
PGS.TS Đàm Thị Uyên
thương mại chămpa
chămpa
buôn bán
với
các
quốc
gia
trên
lục
địa
chăm
pa
buôn
bán
với
các
quốc
gia
trên
biển

thế
giới
TIỀM LỰC CHĂM PA :
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI :
Chăm Pa là quốc gia nằm trên khu vực miền Trung và Trung Nam Bộ.
Do đó có rất nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi choviệc phát triển nông nghiệp và
chăn nuôi.
Là một đế quốc hùng mạnh Chăm Pa có tiềm lưc lớn trong phát triển kinh tế với sự phát triển đa dạng và phong phú. Là một quốc gia cổ đại phương đông cho nên vai trò của nhà nước không ngừng được nâng cao và xã hội ổn định.
Có thể nói hoạt động thương mại của Chăm Pa hết sức phát triển. Ngay từ khi mới được hình thành các triều đại không ngừng đẩy mạnh giao lưu buôn bán và trao đổi hàng hóa với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới như Trung Quốc, Đại Việt, Ấn Độ, Campuchia, Phù Nam, Ai Lao…
THƯƠNG MẠI CHĂM PA
THƯƠNG CẢNG HỘI AN
TIỀN CHĂMPA
ĐỒ GỐM CHĂMPA
Đồ gốm Champa được xuất khẩu ra nước ngoài vào khoảng thế kỷ XV và việc sản xuất đồ gốm ở Gò Sành phát triển rất rực rỡ vào thời gian ấy. Trong bất kỳ trường hợp nào, thì rõ ràng là kinh đô Champa đã có một mạng lưới buôn bán vào thế kỷ XV, bao gồm cả Hy Lạp, Các Tiểu vương quốc Arập, Ma-lai-xia, quần đảo Phi-lip-pin. Thực tế này đã xác nhận sự rộng lớn của mạng lưới buôn bán của vương quốc Champa trên biển.
BÌNH GỐM GÒ SÀNH CHĂMPA
GỐM SÀNH CHAMPA THẾ KỶ XIV - XV
GỐM CHĂMPA – MỘT MẶT HÀNG ƯA CHUỘNG
Họa tiết trang trí trên đồ gốm Chăm Pa
VẢI LỤA
Nghề dệt của người Chăm rất phát triển. Với tay nghề đào hoa người Chăm đã tạo ra loại vải “cát bố” đây là một loại vải trắng rất được thương nhân của các nước ưa chuộng.
Vải lụa của cư dân Chăm Pa không những đẹp mà còn là điểm mạnh cho vương quốc Chăm Pa phát triển thương mại.
Vải
Lụa
ChămPa
NGƯỜI CON GÁI CHĂM

TÀU BUÔN CHAMPA
Vương quốc Chăm Pa xưa có được vị trí thuận lợi cho sự phát triển thương mại đường biển. Các cảng biển của vương quốc là những điểm trung chuyển giao lưu hàng hóa quốc tế cũng như để xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu từ khai thác rừng ở miền thượng của các đồng bằng ven biển và Tây Nguyên.
SỪNG TÊ
CÁC SẢN VẬT TỰ NHIÊN
Từ thế kỷ thứ X, các cảng của Chăm Pa đã được biết đến như là những thương cảng quan trọng trên biển đông, nằm trên hành trình thương mại đường biển giữa phương Đông và phương Tây vẫn được gọi là “con đường tơ lụa trên biển".Các sản phẩm xuất cảng được khai thác miền rừng như sừng tê, ngà voi ….và cả của hoạt động khai thác tổ yến trên các đảo ngoài khơi.
NGÀ VOI
Trầm hương là loại sản phẩm quý hiếm và hết sức giá trị của Chăm Pa và bán đảo Đông Dương( trong đó có Chăm Pa) – là nơi xuất khẩu chính của trầm hương đi khắp với các đế quốc hùng mạnh trên biển như Srivijaya và sau này với Majapahit trên bán đảo Mã Lai.
TRẦM HƯƠNG
TRẦM HƯƠNG
Chăm Pa có vai trò trung chuyển quan trọng trên con đường hồ tiêu từ vịnh Pec-xich tới miền Nam Trung quốc và sau này là con đường thương mại trên biển của người Ả Rập, xuất phát từ bán đảo Đông Dương - nơi xuất khẩu trầm hương. Mặc dù giữa Chăm Pa và đế quốc Khmer luôn có chiến tranh, nhưng thương mại vẫn được giao lưu về cả hai phía. Hoàng gia của hai vương quốc cũng thường xuyên lấy lẫn nhau. Chăm Pa còn có quan hệ thương mại với các đế quốc hùng mạnh trên biển như Srivijaya và sau này với Majapahit trên bán đảo Mã Lai.
trang sức
trang sức cũng là một trong những thế mạnh của cư dân chămpa và đây cũng là một trong những mặt hàng chủ đạo trong hoạt động thương mại của chămpa với các nước.
đồ trang sức quý hiếm
kiến trúc điêu khắc
nhắc đến chămpa là chúng ta biết ngay đến kiến trúc điêu khắc của người chăm. Họ không chỉ xây dựng các công trình kiến trúc như đền, tháp mà tượng phật cũng là một mặt hàng buôn bán giữa chămpa với ấn Độ, Campuchia, Xiêm ...
tượng phật chămpa
tượng phật chămpa
tượng phật lào
tượng phật chămpa
Chăm Pa có vai trò trung chuyển quan trọng trên con đường hồ tiêu từ vịnh Pec-xich tới miền Nam Trung quốc và sau này là con đường thương mại trên biển của người Ả Rập, xuất phát từ bán đảo Đông Dương - nơi xuất khẩu trầm hương. Mặc dù giữa Chăm Pa và đế quốc Khmer luôn có chiến tranh, nhưng thương mại vẫn được giao lưu về cả hai phía. Hoàng gia của hai vương quốc cũng thường xuyên lấy lẫn nhau. Chăm Pa còn có quan hệ thương mại với các đế quốc hùng mạnh trên biển như Srivijaya và sau này với Majapahit trên bán đảo Mã Lai.
Hoạt động thương mại thực sự là một thế mạnh, tảng cho toàn bộ nền kinh tế Champa. Với việc khai thác tối đa những nguồn lợi vốn là thế mạnh của mình, cùng với việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực và quốc tế, Champa trong một thời gian dài trở thành một cường quốc thương mại trong khu vực, đóng vai trò là một trung tâm liên vùng - trung tâm thu gom và phân phối hàng hóa với chức năng trung chuyển giữa trung tâm liên thế giới với các vùng.
Bên cạnh là một quốc gia với tiềm lực mạnh trong việc xuất khẩu hàng hóa thì việc giao lưu buôn bán hết sức phát triển. Chăm pa còn nhập khẩu nhiều loại sản phẩm như giấy, thuèc b¾c ...
thương mại phù nam
QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM
Xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông. Theo nhiều thư tịch cổ Trung Quốc, thì trong thời kỳ hưng thịnh, vương quốc này về phía Đông, đã kiểm soát cả vùng đất phía Nam Trung Bộ (Việt Nam), về phía Tây đến thung lũng sông Mê Nam (Thái Lan), về phía Nam đến phần phía Bắc bán đảo Malaixia.
Quốc gia này tồn tại cho đến khoảng nửa thế kỷ 7 (sau năm 627) thì bị sáp nhập vào lãnh thổ của Chân Lạp. Mãi đến thế kỷ 17 - thế kỷ 18, phần lãnh thổ xưa kia được coi là trung tâm của Phù Nam, tách khỏi Chân Lạp để trở thành một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam, tức Nam Bộ ngày nay.
phù nam thế kỷ ii
VƯƠNG QUỐC CỔ PHÙ NAM
TIỀM LỰC PHÙ NAM :
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN :
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI :
Quốc gia cổ Phù Nam có rất nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, với 3 mặt giáp biển, lại là cửa ngõ thông thương đường thủy quan trọng của khu vực. Hơn nữa còn được sự ưu đãi của tự nhiên với nhiều sản vật lâm thủy sản quý, hiếm
Cư dân Phù Nam ra sức xây dựng hệ thống thủy lợi, điều này là biến đổi lớn trong nông nghiệp, Vùng đất sình lầy nay trở thành màu mỡ. Họ có nền thương nghiệp, đặc biệt là ngoại thương khá phát triển
thương mại phù nam
hoạt động thương mại của cư dân phù nam, đặc biệt là ngoại thương phát triển hơn nhiều so với các vương quốc ở bán đảo đông dương lúc bấy giờ. Phù nam có một vị trí địa lý rất thuận lợi cho hoạt động ngoại thương bởi nằm trên đường hàng hải quốc tế cận duyên hải tây-đông.
Sự hiện diện của đô thị óc eo cùng với nhiều hiện vật của trung quốc, ấn độ, rô ma... Cho thấy tính chất thương cảng của óc eo. Sử cũ của trung quốc có ghi lại các năm 268, 285, 286, 287,438, 484, ..., 588 hai nước phù nam và trung quốc (dưới các triều ngô tấn tống tề lương) có sự trao đổi, buôn bán với nhau.
Đồ trang sức
Họ sản xuất và buôn bán nhiều loại đồ trang sưc vơi tính thẩm mĩ cao, được nhiều người ưa chuộng.
ĐỒ TRANG SỨC
GỐM PHÙ NAM
gốm phù nam - một điểm nhấn cho thương mại
NHỤY KỴ
TRẦM HƯƠNG
Trầm hương cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đem lại nguồn thu lớn cho cư dân nơi đây
là một quốc gia có tài nguyên phong phú cộng với tài năng điêu khắc của người dân Phù Nam không những giao lưu buôn bán với các nước về đồ gốm, trầm hương, đồ trang sức mà phù nam cũng là một trong những cuờng quốc đi đầu trong việc giao lưu buôn bán với các quốc gia không chỉ trong khu vực đông nam á mà còn trên khắp thế giới về các mặt hàng như tượng phật, đồ trang sức và các loại kim loại quý hiến như vàng bạc, đá quý, ngọc trai ...
phù nam một cường quốc thương mại
TƯỢNG PHẬT
SÀNH SỨ ẤN ĐỘ
THỦY TINH
ĐÁ QUÝ
KIM CƯƠNG
Quan hệ giao lưu rộng rãi với các nước ở bên ngoài (qua dấu tích vật chất, cho thấy có sự liên hệ khá mật thiết với Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải)
Kiều Trần Như ở ngôi khoảng năm 470 đến 514, tự xưng là Người bảo vệ thánh kinh Vê đa. Vào thời kỳ này, nhiều thương gia Phù Nam sang buôn bán ở Quảng Châu (Trung Quốc).
CÁC NƯỚC NGOÀI BUÔN BÁN VỚI PHÙ NAM .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MộT CON ĐƯờNG Sử HOC - LƯƠNG NINH (2009) NXB ĐHSP
LịCH Sử VIệT NAM Từ NGUồN GốC ĐếN 1858
PGS.TS ĐàM THị UYÊN - KHOA Sử - ĐHSP THáI NGUYÊN
QUAN Hệ GIữA VƯƠNG QUốC Cổ CHĂMPA VớI CáC
NƯớC TRONG KHU VựC - Hà BíCH LIÊN - THƯ VIệN
QUốC GIA - 2000
Xin chân thành cảm ơn
thâỳ cô và các bạn
đã quan tâm theo dõi !
nguon VI OLET