ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC
MỤC TIÊU
Trình bày được khái niệm về tâm lý, tâm lý học
Trình bày được những hiện tượng và chức năng, nhiệm vụ của tâm lý
Trình bày được các quá trình tâm lý của con người.
1. Tâm lý là gì ?
Theo từ điển tiếng Việt (1998): Tâm lý là ý nghĩ tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong của con người.
Theo triết học Mác-Lênin: Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong não người.
Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng xuất hiện trong dầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người
Ví dụ: Hòn than, tờ giấy


I. Tâm lý và tâm lý học
6. Đặc điểm của hiện tượng tâm lý
1.1.Tính chủ thể
Sự phản ánh của tâm lý bao giờ cũng mang tính chủ quan
Ví dụ: Quan sát một BN học sinh A phát hiện da xanh, niêm mạc nhợt , song học sinh B không nhận thấy biểu hiện đó.
Tâm lý người ngoài cái chung còn mang màu sắc riêng của cá nhân
1.2. Tính tổng thể
Hoạt động của não bộ có tính thống nhất và toàn thể do đó các hiện tượng tâm lý luôn quan hệ chặt chẽ với nhau
Ví dụ: khi vui con người năng hoạt động.
1.3. Tính thống nhất giữa hoạt động bên trong và bên ngoài
Hiện tượng tâm lý bao giờ cũng diễn ra trong con người cụ thể bằng cảm giác, tri giác…

9. Phân loại các hiện tượng tâm lý
Quá trình tâm lý:
- Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, điễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng nhằm biến tác động bên ngoài thành hình ảnh tâm lý.
- Có 3 loại quá trình tâm lý
+ Quá trình nhận thức: Cảm giác, tri giác, ,trí nhớ, tư duy, tưởng tượng
+ Quá trình cảm xúc: vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khó chịu…
+ Quá trình ý chí: thể hiện sự ham muốn, tham vọng, đặt mục đích phấn đấu về vấn gì đó hay quá trình đấu tranh tư tưởng
Trạng thái tâm lý
- Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và kết thúc không rõ ràng, thường ít biến động nhưng chi phối một cách căn bản các quá trình tâm lý đi kèm với nó
Ví dụ: Tâm trạng buồn, sự ganh đua
Thuộc tính tâm lý
- Các thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, tạo thành những nét riêng của nhân cách.
- Người ta thường nói tới bốn nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực.
4. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử
Tâm lý người có nguồn gốc xã hội
Tâm lý người có nội dung xã hội
Tâm lý người mang tính lịch sử
Tâm lý người thuộc giai cấp, dân tộc khác nhau có đặc điểm khác nhau.
5. Tâm lý học
5.1. Định nghĩa
- Tâm lý học là khoa học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra.
- Khoa học tâm lý ra đời từ năm 1879, chủ yếu nghiên cứu đời sống tâm hồn của con người
5.2. Đối tượng của tâm lý học:
- Toàn bộ đời sống tâm lý của con người như: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tình cảm, nhu cầu, hứng thú, năng lực, khí chất, tính cách…

5.3. Nhiệm vụ của tâm lý học
Nghiên cứu bản chất hoạt động tâm lý
Phát hiện các quy luật hình thành, phát triển tâm lý
Tìm ra cơ chế diễn biến và thể hiện của các hiện tượng tâm lý
Các quy luật về mối quan hệ nảy sinh và phát triển tâm lý
5.4. Chức năng của tâm lý học
Chức năng định hướng cho các hoạt động: lý tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng.
Thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động khác phục mọi khó khăn để vươn tới mục đích.
Điều kiện kiểm tra các quá trình hoạt động của con người bằng các chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức hoạt động của con người có ý thức và đưa lại kết quả cao
Giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế
II. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
CẢM GIÁC
TRI GIÁC
TƯ DUY
TƯỞNG TƯỢNG
I-CẢM GIÁC
1-KHÁI NIỆM CẢM GIÁC
1-KHÁI NIỆM CẢM GIÁC
Quá trình tâm lý
Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ,bề ngoài
Trực tiếp tác động vào giác quan
Cảm giác là quá trình nhận thức cảm tính trực tiếp ở mức độ thấp, sơ đẳng trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người.
VD: “phức cảm hớn hở” của trẻ sơ sinh.
2-CÁC LOẠI CẢM GIÁC
Cảm giác bên ngoài:
Do kích thích từ bên ngoài
Cảm giác bên trong:
Do kích thích từ bên trong cơ thể
2.1.CẢM GIÁC BÊN NGOÀI
Cảm giác nhìn (thị giác)
Cảm giác nghe (thính giác)
Cảm giác ngửi (khứu giác)
Cảm giác nếm (vị giác)
Cảm giác da (xúc giác)
2.2.CẢM GIÁC BÊN TRONG
Cảm giác vận động
Cảm giác thăng bằng
Cảm giác cơ thể
3.CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC
3.1.Quy luật về ngưỡng cảm giác
3.2.Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
3.3.Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
II-TRI GIÁC

1-Khái niệm tri giác
1.KHÁI NIỆM TRI GIÁC
Tri giác là một QTTL phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của SVHT trong HTKQ khi chúng đang tác động trực tiếp lên các giác quan của ta.
Ví dụ:



2.CÁC LOẠI TRI GIÁC
2.1.Dựa vào cơ quan giữ vai trò chính
2.2.Dựa vào đối tượng tri giác
2.1.DỰA VÀO CƠ QUAN GIỮ VAI TRÒ CHÍNH

Tri giác nhìn
Tri giác nghe
Tri giác ngửi
Tri giác nếm
Tri giác da
2.2.DỰA VÀO ĐỐI TƯỢNG TRI GIÁC
Tri giác không gian
Tri giác thời gian
Tri giác sự chuyển động
3.CÁC QUY LUẬT TRI GIÁC
3.1.Tính lựa chọn của tri giác
3.2.Tính đối tượng
3.3.Tính ý nghĩa
3.4.Tính ổn định
3.5.Quy luật tổng giác
III-TƯ DUY
1.KHÁI NIỆM TƯ DUY
Quá trình tâm lý
Phản ánh thuộc tính bản chất
Mối quan hệ, liên hệ bên trong, có tính quy luật
Cái mới, cái chưa biết
Gián tiếp
2.ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY
2.1.Nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn đề
2.2.Tính gián tiếp
2.3.Tính trừu tượng, tính khái quát
2.4.Tư duy liên quan ngôn ngữ
2. Đặc điểm của tư duy:
Tính “có vấn đề” (tình huống có vấn đề):
TD chỉ diễn ra khi nảy sinh tình huống có vấn đề.
Tình huống có vấn đề:
Là tình huống chưa có đáp số nhưng đáp số đã tiềm tàng ở bên trong, tình huống chứa điều kiện giúp chúng ta tìm ra đáp số đó.

Tính gián tiếp của tư duy:
+ TD phản ánh đặc điểm chung của nhiều đối tượng.
+ TD phản ánh bằng ngôn ngữ; thông qua máy móc..(nhiệt kế, đồng hồ)
- Tính trừu tượng và tính khái quát của TD:
Tính trừu tượng: là khả năng gạt bỏ khỏi SVHT những dấu hiệu không cơ bản, chỉ giữ lại những dấu hiệu bản chất nhất, chung cho nhiều SVHT.
VD: Đặc điểm cơ bản của người PNVN thời chống Mĩ cứu nước là 8 chữ vàng:
“Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”  đó là cái bản chất.
Tính khái quát: là khả năng bao quát tất cả các SVHT riêng lẻ khác nhau vào cùng một nhóm, một loại, một phạm trù trên cơ sở cùng có chung những thuộc tính bản chất
TD quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:
TD và NTCT có MQH mật thiết với nhau:
+ NTCT là cơ sở, là tiền đề để có TD.
+ NTCT là thành phần tham gia vào NTLT. NTCT bao giờ cũng có trong TD trực quan hành động.
+ Ngược lại, TD và những KQ của nó có ảnh hưởng đến các QT NTCT, TD bổ sung cho NTCT, giúp con người phản ánh SVHT đầy đủ hơn, sâu sắc hơn.
Quá trình tư duy
Sơ đồ của K.K.Platônốp:
NT vấn đề
Xuất hiện LT các KN, hiểu biết đã có
Sàng lọc LT, hình thành GT
Kiểm tra GT
Nếu GT sai
Nếu GT đúng
XH LT các KN, hiểu biết đã có
SL LT, hình thành GT mới
Kiểm tra GT mới
Giải quyết vấn đề
GQ vấn đề
IV-TƯỞNG TƯỢNG
1.KHÁI NIỆM TƯỞNG TƯỢNG
Quá trình tâm lý
Phản ánh hình ảnh mới
Dựa trên các biểu tượng
Biểu tượng
2.CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH TƯỞNG TƯỢNG
2.1.Thay đổi kích thước,số lượng
2.2.Nhấn mạnh
2.3.Chắp ghép
2.4.Liên hợp
2.5.Điển hình hoá
2.6.Loại suy (mô phỏng)
nguon VI OLET