KHỞI ĐỘNG
A. Thể loại tự sự dân gian kể về các vị thần nhằm giải thích tự nhiên.
B. Thể loại tự sự dân gian kể về các sự kiện quan trọng có ý nghĩa đối với toàn thể cộng đồng.
C. Thể loại tự sự dân gian kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử.
D. Thể loại tự sự dân gian kể về số phận con người bình thường, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của người lao động.
Câu 1. Dòng nào nói đúng đặc trưng của truyện cổ tích?
D
A. Người con út
B. Người thông minh
C. Người mồ côi
D. Người nghèo khó
Câu 2. Cô Tấm được xếp vào kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
C
A. Cổ tích thần kì
B. Cổ tích về loài vật
C. Cổ tích sinh hoạt
Câu 3. “Tấm Cám” thuộc loại truyện cổ tích nào?
A
Câu 4. Truyện “Tấm Cám” không giống với truyện cổ tích nào sau đây:
A. Cô bé Lọ Lem (Pháp)
B. Cô Tro Bếp (Đức)
C. Cô bé bán diêm (Đan Mạch)
D. Nê-ang Can-tóc (Cam pu chia)

C
Đọc văn
TẤM CÁM
Truyện cổ tích
Tìm hiểu chung.
1.Truyện cổ tích
- Khái niệm: SGK/ tr.18
- Phân loại: 3 loại
+ Cổ tích về loài vật
+ Cổ tích thần kì
+ Cổ tích sinh hoạt
- Nội dung:
+ Phản ánh số phận của những người nhỏ bé, bất hạnh
+ Thể hiện ước mơ của nhân dân về hạnh phúc, về lẽ công bằng xã hội…
I. Tìm hiểu chung
2. Truyện “Tấm Cám”
- Thể loại: Truyện cổ tích thần kỳ
- Phạm vi: phổ biến ở nhiều dân tộc trên thế giới.
Chặng đời khi Tấm còn ở nhà
3
2
4
1
10
6
7
5
9
8
1
7
Chặng đời khi Tấm đã vào cung
2
3
4
5
6
- Tấm >< Cám (hai chị em cùng cha khác mẹ).
- Tấm >< Dì ghẻ (dì ghẻ và con chồng).
 Mâu thuẫn Tấm >< Cám là chủ yếu, xuyên suốt toàn truyện và ngày càng quyết liệt.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám:
a. Nguyên nhân
II. Đọc – hiểu văn bản:

Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám:
b. Diễn biến mâu thuẫn:
- Khi Tấm còn ở nhà:
Yếm đỏ
Không bắt được gì
Giả bộ quan tâm nhắc Tấm vết lấm
Bắt đầy giỏ vừa cá vừa tép
Tin lời Cám, ra chỗ sâu tắm rửa
CÁM
TẤM
Ôm mặt khóc hu hu
Được yếm đỏ
Bị Cám lừa mất giỏ tép
 Lừa lấy hết tép của Tấm
- Bắt tép - yếm đỏ
Mất cá bống
- Mai con đi chăn trâu phải chăn đồng xa, chớ chăn đồng nhà, làng bắt mất trâu.
- Sinh nghi, rình xem
- Lừa bắt bống đem về nhà làm thịt
- Dành cơm, nuôi cá bống lớn
- Vâng lời, đưa trâu đi ăn thật xa
- Chiều về, gọi bống, chỉ thấy cục máu nổi lên
MẸ CON CÁM
TẤM
Đi hội
Rặt rặt xuống nhặt cho tao
Ăn mất hạt nào thì tao đánh chết.
- Xúng xính quần áo đẹp lên đường trẩy hội
- Trộn gạo và thóc, bắt Tấm nhặt xong mới được đi hội
Buồn khổ
 Khóc một mình
 Nức nở khóc
- Muốn đi hội
Nhặt thóc lẫn gạo
MẸ CON CÁM
TẤM
Thử giày
- Ngạc nhiên và hằn học
- Thử giày không vừa
- Thành vợ vua
- Thử vừa giày
Chuông khánh còn chẳng ăn ai
Nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre.
MẸ CON CÁM
TẤM
- Thắng bộ vào, cưỡi ngựa đi hội, đánh rơi giày
II. Đọc – hiểu văn bản:

Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám:
b. Diễn biến mâu thuẫn:
- Khi Tấm còn ở nhà:
Xung đột về gia đình dẫn đến tranh giành quyền lợi vật chất và tinh thần. Mẹ con Cám hành hạ, khiến Tấm khổ sở chứ chưa có hành động tiêu diệt.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Khi Tấm đã vào cung:
Mâu thuẫn xã hội: thiện – ác, chính nghĩa – phi nghĩa trở nên một mất một còn
Cướp đoạt vật chất
Cướp đoạt niềm vui tinh thần
Cướp đoạt sinh mạng, hạnh phúc

c. Giải quyết mâu thuẫn:
Thụ động, yếu ớt (khóc)
Phản ứng ngày càng mạnh mẽ (răn đe)
Hành động quyết liệt (trả thù)
 Bài học về tinh thần kiên quyết đấu tranh để giành lại sự sống, bảo vệ hạnh phúc.
Không thể trông chờ sự cứu giúp xa xôi
Em đành phải đứng lên, phải gồng mình tranh đấu
Khi nước mắt dẫu trong, không đẩy lùi kẻ xấu
Thì sự căm hờn phải cất tiếng lên…
Hành hạ, ngược đãi, tước đoạt quyền lợi vật chất và tinh thần
Khóc Yếu đuối, cam chịu
Mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền
Yếu tố kì ảo: Bụt giúp đỡ
Tìm cách tiêu diệt Tấm đến cùng, tước đoạt mạng sống
Không khóc
mạnh mẽ, quyết liệt
Mâu thuẫn xã hội: Thiện- Ác
Tấm đấu tranh không khoan nhượng
CON ĐƯỜNG ĐI TỚI HẠNH PHÚC CỦA TẤM
(Từ cô gái mồ côi  hoàng hậu)
TRIẾT LÍ
“Ở hiền gặp lành”
ƯỚC MƠ
Công bằng - Hạnh phúc
2. Sự hóa thân của Tấm
VÀNG ANH
XOAN ĐÀO
KHUNG CỬI
QUẢ THỊ
a. Những hình thức và quá trình biến hóa của Tấm
 Những vật bình dị, thân thương, giàu giá trị thẩm mĩ
Mỗi lần hóa thân, cô Tấm có những lời nói, cử chỉ như thế nào? Nhận xét về cô Tấm qua mỗi lần hóa thân.
CHIM VÀNG ANH
CÂY XOAN ĐÀO
KHUNG CỬI
QUẢ THỊ
Vàng ảnh vàng anh
Có phải vợ anh
Chui vào tay áo?
 Quấn quýt với vua
Phơi áo chồng tao
Phơi lao phơi sào
Chớ phơi bờ rào
Rách áo chồng tao!
 Nhắc nhở Cám
CHIM VÀNG ANH
Sự hóa thân của một linh hồn trong sáng, hồn hậu.
- Báo hiệu một cô Tấm đầy sức phản kháng đã đứng lên.
CHIM VÀNG ANH
Cành lá sà xuống, che kín thành bóng tròn như hai cái lọng cho vua mắc võng hóng mát.
 Dịu dàng, chăm sóc cho vua
CÂY XOAN ĐÀO
Lòng cây màu hồng như tấm lòng son mãi không phai qua bao thăng trầm của Tấm.
CÂY XOAN ĐÀO
Cót ca cót két
Lấy tranh chồng chị
Chị khoét mắt ra
Răn đe, tuyên chiến với Cám

KHUNG CỬI
Lên tiếng vạch mặt, tuyên chiến với kẻ thù quyết liệt hơn.

KHUNG CỬI
Thị ơi thị
Thị rụng bị bà
Bà để bà ngửi
Chứ bà không ăn
Dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, têm trầu cho bà lão
TỪ QUẢ THỊ BƯỚC RA
Cô Tấm vừa đẹp bình dị, vừa tươi mới rạng rỡ.
Quả thị vàng thơm như vẻ đẹp và tấm lòng thơm thảo của Tấm.
- Kết thúc đoạn đời đầy bất hạnh và mở ra một cuộc sống mới hạnh phúc viên mãn của nhân vật.
QUẢ THỊ
Vì sao từ quả thị, cô Tấm bước ra trở lại là người?

Em nghe không trái thị đã rơi xuống tay người
Trái không chỉ rơi vì sức hút đất đai
Trái rơi vì tay người ao ước
Khi trái chạm tay người và người ấm ủ
Thì lừng hương và cô Tấm bước ra
(Nguyễn Khoa Điềm)

SỨC MẠNH DIỆU KÌ CỦA TÌNH YÊU THƯƠNG
VÀNG ANH
XOAN ĐÀO
KHUNG CỬI
QUẢ THỊ
a. Các hình thức và quá trình biến hóa của Tấm
+ Quyến luyến vua.
+ Nhắc nhở Cám
Che cho vua nằm võng
Răn đe Cám

Dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm
 Cô Tấm lương thiện, thủy chung, chan chứa yêu thương.
VÀNG ANH
XOAN ĐÀO
KHUNG CỬI
QUẢ THỊ
b. Ý nghĩa sự hồi sinh của Tấm
Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm.
Phải tự đấu tranh giành hạnh phúc thì hạnh phúc mới bền lâu.
Cái thiện không bao giờ chịu khuất phục, nó sẽ chiến đấu tới cùng để bảo vệ lẽ phải và công lý.
Ý nghĩa sự trả thù của Tấm
- Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác.
- Phù hợp với quan niệm “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo”
4. Vai trò của yếu tố kì ảo
- Yếu tố kì ảo đã tạo nên một thế giới cổ tích huyền diệu, đầy ắp không khí lãng mạn.
- Thể hiện ước mơ, khát vọng của nhân dân ta về công bằng, hạnh phúc ở đời.
Một số hình ảnh về trầu cánh phượng
1. Nghệ thuật
Cốt truyện li kì, hấp dẫn, có sự tham gia của yếu tố thần kì
Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập
Khắc họa vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành hạnh phúc cho mình
2. Ý nghĩa văn bản.
Truyện thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước các thế lực thù địch, phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ
III. Tổng kết:
LUYỆN TẬP
A. Phản ánh mơ ước được tự do của con người
B. Phản ánh ước mơ được sống giàu có
C. Phản ánh ước mơ về công bằng, hạnh phúc trong xã hội
D. Phản ánh ước mơ có thần linh giúp đỡ
Câu 1. Ý nghĩa của truyện “Tấm Cám” là:
C
A. Hoàn toàn chủ động
B. Từ yếu ớt, thụ động đến mạnh mẽ, quyết liệt
C. Quyết liệt từ đầu đến cuối
D. Chủ yếu nhờ sự giúp đỡ của thần linh
Câu 2. Sự phản kháng trước cái ác của nhân vật Tấm là:
B
A. Vì Bụt không xuất hiện lần thứ hai
B. Vì Tấm không cần Bụt giúp đỡ nữa
C. Vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn
D. Vì Tấm đã được nhà vua bảo vệ
Câu 3. Vì sao nhân vật Bụt không xuất hiện kể từ khi Tấm vào cung:
C
A. Mơ ước đổi đời của con người
B. Thể hiện niềm lạc quan của con người
C. Khát vọng được bất tử của con người
D. Sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của cái ác.
Câu 4. Sự biến hóa của Tấm trong “Tấm Cám” thể hiện điều gì?
D
nguon VI OLET