MÔN HỌC
TÂM LÍ QUẢN LÍ
Tổng số tiết: 30


BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA MAY THỜI TRANG
..………….o0o..………......
GiẢNG VIÊN: THS. TRẦN THỊ THÚY HẰNG
KẾ HOẠCH HỌC TẬP
Giảng viên trình bày 10 tiết (chương 1-2) – ngày 4,11/12/2014
Sinh viên trình bày 10 tiết (lấy cột điểm quá trình)
2.1. Nộp bài đọc sách – tóm tắt 2 cuốn sách về tâm lí khoảng 5 trang viết ra giấy A4 (lấy 1 cột điểm quá trình) và viết yêu và thích và kế hoạch thực hiện.
2.2. Thuyết trình (1 cột điểm quá trình)
- Chia nhóm (1 hoặc 3 sinh viên/1 nhóm)
- Tìm hiểu và thuyết trình chương 3: 2-9/12
3. Kiểm tra kết thúc 120 phút (mở tài liệu – Phân tích)
TÀI LiỆU THAM KHẢO
- Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Vũ Hà, Giáo trình tâm lý du lịch, Trường THNVDLHN, 2003.
- Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB Thống kê Hà Nội, 1995.
- Phạm Minh Hạc, Tâm lý học, NXB Giáo dục, 1990.
- Nguyễn Đình Chính, Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, 2001.
- Nguyễn Văn Lê, Tâm lý học du lịch, NXB Trẻ, 1997.
- Hồ Lý Long, Tâm lý khách du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006,
- Thư viện số của trường: http://www.hvct.tailieu.vn
NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG
Tâm lí quản lí
Tâm lí cá nhân
Tâm lí tập thể
Tâm lí lãnh đạo
Giao tiếp trong quản lí
Kiểm tra kết thúc
NỘI DUNG BÀI HỌC
Một công ty đăng tin tuyển dụng người lao động làm trong vị trí thư kí. Sau một thời gian đăng tin có 4 ứng viên được phỏng vấn. Đến ngày hẹn 4 ứng viên đến và được yêu cầu có mặt trong phòng chờ. Trong phòng chờ là phòng truyền thống của công ty. 4 ứng viên chờ hơi lâu, Qua camera quan sát họ thấy hành vi của ứng viên như sau:
Ứng viên 1: Để 1 chân lên tường, lưng dựa tường và lấy điện thoại ra nghe nhạc.
Ứng viên 2: Ngồi xổm và lấy hồ sơ đọc đi đọc lại và miệng lẩm nhẩm.
Ứng viên 3: Làm quen tất cả các ứng viên, sau đó đi quanh phòng xem tất cả từng hình ảnh treo ở trong phòng.
Ứng viên 4: Lầm bầm và đi ra ngoài.
Sau đó Phòng nhân sự mời từng ứng viên vào nói chuyện. Nếu là nhà tuyển dụng ai sẽ trúng tuyển.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tâm lí quản lí là gì?
Tâm lí quản lí
Hãy xem những hình ảnh sau đây. Cho biết hình ảnh cho biết điều gì? Tại sao biết điều này?
Hãy xem những hình ảnh sau đây. Cho biết hình ảnh cho biết điều gì? Tại sao biết điều này?
Hãy xem những hình ảnh sau đây. Cho biết hình ảnh trên là cái gì? Dùng để làm gì? Tại sao biết điều này?
Hãy xem những hình ảnh sau đây. Cho biết hình ảnh trên là cái gì? Dùng để làm gì? Tại sao biết điều này?
BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ NGƯỜI

BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ NGƯỜI
Hiện thực khách quan
Não người bình thường
Tác động
ĐỘNG CƠ
MỤC ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG
THAO TÁC
HÀNH ĐỘNG
PHƯƠNG TIỆN
SẢN PHẨM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tâm lí là gì?
Là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và diễn biến ở trong não, tạo nên nội tâm của mỗi người và biểu lộ ra hành vi.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tâm lí học là gì?
Là một môn khoa học.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tâm lí quản lí là gì?
Là một môn chuyên ngành tâm lí học ứng dụng trong công tác tổ chức và lãnh đạo con người trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người
1. Tự nhiên
1.1. Di truyền
1. Tự nhiên
1.3. Phản xạ
1. Tự nhiên
Phản xạ không điều kiện
1.3. Phản xạ
1. Tự nhiên
Phản xạ có điều kiện
1.4. Hệ nội tiết
1. Tự nhiên
2. Xã hội
1. Hoạt động nhận thức của con người.
2. Nhu cầu của con người
3. Tình cảm của con người
Hãy xem những hình ảnh sau đây. Cho biết hành động của em làm gì khi xem hình ảnh trên?
26
I. KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH.
Con người : Thực thể sinh vật - XH và văn hóa
2. Cá nhân : một con người cụ thể của một nhóm, cộng đồng, XH
3. Bản sắc : Sắc thái riêng của cá nhân hay dân tộc
4. Nhân cách : là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính của cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và giá trị XH của người ấy.
27
II. CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH
Nhận thức - Tình cảm – Ý chí và hoạt động ý chí
ĐỨC - TÀI
Xu hướng –– Tính cách – Năng lực - Khí chất
28
II. CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH
1. XU HU?NG:
- Nhu c?u
- H?ng th�
- L� tu?ng,
- Th? gi?i quan
- Ni?m tin
NHÂN CÁCH
XU HƯỚNG
TÍNH CÁCH
NĂNG LỰC
KHÍ CHẤT
29
Nhu cầu : Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triền
Học thuyết nhu cầu của MASLOW (TLH MỸ)
NHU CẦU SINH HỌC
Thực phẩm Không khí Nước
Giấc ngủ
Tình dục
NHU CẦU AN TOAN
Sự đảm bào an toàn tính mạng, tài sản.
Sự ổn định. Hòa bình
NHU CẦU XÃ HỘI
Ðược chấp nhận Ðược yêu thương Ðược là thành viên của tập thể Tình bạn
NHU CẦU ÐUỢC TÔN TRỌNG
Thành đạt Tự tin
Tự trọng Ðược công nhận
NHU CẦU TỰ KHẲNG ÐỊNH
Phát triển cá nhân
Tự hoàn thiện
30
NHU CẦU
ĐỘNG LỰC
MỤC ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG
HÀNH ĐỘNG
THAO TÁC
PHƯƠNG TIỆN
SẢN PHẨM
31
KHÍ CHẤT
KIỂU
LINH
HOẠT
KIỂU
NÓNG
NẢY
KIỂU
ĐIỀM
TĨNH
KIỂU
ƯU

32
HP, UC M?nh - C�n b?ng - linh ho?t
- H? nhi?t tình, hang h�i , sơi n?i, trung th?c
- Vui v?, d? g?n, d? m?n, v� r?ng lịng v? tha
- D? thích nghi v?i hồn c?nh, d? ti?p thu c�i m?i
- L�m vi?c cĩ nang su?t cao, ua ho?t d?ng, khơng ch?u nơ? s? cơ don
- Cĩ th? ph� bình noi dơng ngu?i ho?c hoi gay g?t h? cung ch?u du?c.
- Nhu?c di?m c?a h? l� hi?u danh, tình c?m v� tu duy khơng s�u, khi g?p khĩ khan d? b? cu?c
- N?u bi?t d�ng lo?i ngu?i n�y s? du?c vi?c, nhanh nh?n, c?n hu?ng h? di v�o nh?ng v?n d? chính c?a v? vi?c
KI?U LINH HO?T
33
M?nh - Khơng c�n b?ng (HP>UC) - Linh ho?t
- H? cĩ tính th?ng th?n, trung th?c, hang h�i nhi?t tình
- D�m nghi, d�m l�m ngay c? nh?ng vi?c khĩ khan nguy hi?m
- Tính nĩng n?y, d? cĩ nh?ng ph?n ?ng gay g?t, khĩ ki?m ch? b?n th�n, d? l�m m?t lịng ngu?i kh�c
- c?n bình tinh, m?m m?ng, ki�n trì trong khi l�m vi?c v?i h?
-Khai th�c m?t m?nh (tính trung th?c, nhi?t tình)
- N?ng khen, nh? ch� v� ch? n�n ph� bình ri�ng
KI?U NĨNG N?Y
34
M?nh - C�n b?ng - Khơng linh ho?t
- H? l� nh?ng ngu?i cĩ tu duy s�u s?c, ch?c ch?n, tính tốn k? lu?ng, da muu, ít m?o hi?m
- Khi g?p khĩ khan h? luơn bình tinh, v?ng v�ng d? tìm c�ch vu?t qua. Luơn th?y chung v?i b?n b�.
- H? ít thay d?i thĩi quen, khĩ thích nghi v?i c�i m?i v� cĩ khi cịn b?o th?
- Thích h?p v?i cơng vi?c c?n s? th?n tr?ng, chín ch?n, cĩ tính ch?t ?n d?nh, b?o m?t
- N�n ch? d?ng trong giao ti?p vì h? ít c?i m? v� quan t�m d?n � ki?n c?a h?
- C?n cĩ ch?ng c? d?y d?, l?p lu?n ch?c ch?n m?i thuy?t ph?c du?c h?
KI?U DI?M TINH
35
Y?u - Khơng c�n b?ng (UC > HP) - Khơng linh ho?t
- S?ng da c?m, d? x�c d?ng, nh�n h?u, thu? chung
- H? l� ngu?i nh? d?, c? tin, kín d�o v� s?ng hu?ng n?i
- Khĩ l�m quen v� khĩ thích nghi v?i c�i m?i, ng?i va ch?m
- Bi?u hi?n d?t d� v� s? khuy?t di?m
- C?n t? nh?, nh? nh�ng trong giao ti?p v� d�nh gi� h?
- C?n du?c s? d?ng vi�n, quan t�m, khơng b? roi, cơ l?p h?
KI?U UU TU
36
3. TÍNH CÁCH
HỆ THỐNG THÁI ĐỘ
- Với xã hội, MT
- Với lao động
- Với mọi người
- Với bản thân
HỆ THỐNG HÀNH VI
- Cử chỉ
- Cách nói
- Cách ứng xử
Là tổng thể các cách thức mà cá nhân phản ứng và tương tác với môi trường của họ.
Là một hệ thống thái độ của cá nhân đối với hiện thực thể hiện trong hành vi, cử chỉ và cách nói năng tương ứng.
Có đặc điểm
- Tính cách thể hiện sự độc đáo, cá biệt và riêng có
- Tính cách là tương đối ổn định ở các cá nhân.
37
4. NĂNG LỰC
- Là những thuộc tính của cá nhân phù hợp với một hoạt động nào đó và đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết qủa cao
- Năng lực bao giờ cũng gắn liền với một hoạt động nhất dịnh.
Ví dụ năng lực học tập, năng lực âm nhạc, TDTT, năng lực kinh doanh, năng lực quản lý, . .

Các mức độ của năng lực
THIÊN TÀI
T�I NANG
NĂNG LỰC
NĂNG KHIẾU
38
1. Bẩm sinh di truyền
2. Vai trò của môi trường xã hội
3. Vai trò của giáo dục
4. Tính tích cực hoạt động của cá nhân
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
39
Bẩm sinh di truyền
Là toàn bộ những đặc điểm giải phẫu sinh lý của cơ thể (đặc biệt là hệ thần kinh, não bộ, giác quan) có ngay từ khi được sinh ra hoặc được truyền lại từ thế hệ truớc.
Vai trò:
Là tiền đề vật chất, là cơ sở sinh lý của sự hình thành và phát triển NC
Không quyết định nhưng tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phát triển
Trong trường hợp đặc biệt, BSDT có thể ảnh hưởng cả đến mức độ và đỉnh cao của những thành tựu của con người trong 1 lĩnh vực nào đó.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾ SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
40
2. Môi truờng:
Gồm MT tự nhiên và MT xã hội
Môi trường tự nhiên: điều kiện địa lý, khí hậu, đất đai, . . .
Môi trường xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục, gia đình. MTXH ảnh hưởng đến nhân cách rất quan trọng, theo 2 con đường: tự phát và tự giác
41
3. Giáo dục:
Là 1 hiện tượng xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh huởng tự giác, chủ động đến con nguời đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
Giáo dục (nghĩa rộng và hẹp)
42
Vai trò GD:
Vạch ra phương huớng, định hướng (chủ đạo) cho sự hình thành và phát triển nhân cách
Giúp con nguời lĩnh hội và tiếp thu nền văn hóa xã hội - lịch sử để tạo nên nhân cách của mình
Phát huy tối đa mặt mạnh của các yếu tố khác ảnh huởng đến sự hình thành nhân cách và bù đắp những thiếu hụt, những hạn chế do các yếu tố BSDT, MT sinh ra.
Uốn nắn những sai lệch về một mặt nào đó so với các chuẩn mực làm cho nó phát triển theo huớng mong muốn của xã hội
Cần kết hợp giáo dục với tự giáo dục, tự rèn luyện và tự hòan thiện nhân cách ở mỗi cá nhân
43
4. Hoạt động:
Là phương thức tồn tại của con nguời
Tính tích cực hoạt động của cá nhân mới là yếu tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách
“Con nguời là sản phẩm của chính bản thân mình” Các nhà TLH Macxit
Mỗi lứa tuổi và mỗi thời kỳ phát triển sẽ có 1 hoạt động giữ vai trò chủ đạo:
+ Tuổi mẫu giáo: hoạt động vui chơi
+ Tuổi nhi đồng: hoạt động học tập
+ Tuổi truởng thành: hoạt động lao động
Khái niệm : Là thái độ thể hiện sự rung cảm của chủ thể đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu của họ
Phân biệt cảm xúc, tình cảm
-Có cả ở người và động vật

Là quá trình TL

Xuất hiện trước

Có tính nhất thời, đa dạng

Thực hiện chức năng sinh học (Giúp cơ thể định hướng, thích nghi)

Gắn liền với PXKĐK, bản năng
Chỉ có ở người

Là thuộc tính TL

Xuất hiện sau

Có tính xác định và ổn định

Thực hiện chức năng xã hội (Định hướng, thích nghi với XH)

Gắn liền với PXCĐK
Tính nhận thức : Nảy sinh trên cơ sở xúc cảm
trong nhận thức đối tượng
Tính xã hội : Chỉ có ở con người,
mang tính XH
Tính ổn định : Tình cảm là thái độ
ổn định
Tính chân thực : Phản ánh chính xác nội tâm
thực của con người
Tính đối cực : Thường có 2 mặt khác nhau
Vai trò của tình cảm
Thúc đẩy con người hoạt động


Là động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lý

Quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý nhân cách
Các mức độ tình cảm
Màu sắc xúc cảm của cảm giác : Sắc thái cảm xúc kèm theo cảm giác (Màu xanh da trời gây khoan khoái…)
Xúc cảm : Rung cảm xảy ra nhanh, mạnh, rõ hơn màu sắc xúc cảm cảm giác
Xúc động và tâm trạng
- Xúc động : Cường độ rất mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn
- Tâm trạng : Cường độ vừa hoặc tương đối yếu xảy ra trong thời gian dài
. Tình cảm : Thái độ ổn định, khái quát các xúc cảm
Các loại tình cảm
Tình cảm cấp thấp : Tình cảm liên quan tới sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu cơ thể
Tình cảm cấp cao : Liên quan tới thảo mãn nhu cầu tinh thần
- Tình cảm chính trị
- Tình cảm đạo đức
- Tình cảm trí tuệ
- Tình cảm thẩm mỹ
Các quy luật tình cảm
Quy luật thích ứng : Một tình cảm lặp đi, lặp lại nhiều lần, đơn điệu sẽ trở nên chai sạn
Quy luật cảm ứng : Sự xuất hiện hay suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm một tình cảm khác xảy ra đồng thời hoặc kế tiếp
Quy luật pha trộn : Hai tình cảm đối cực nhau xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau mà pha trộn vào nhau
Quy luật di chuyển : Sự di chuyển của tình cảm từ đối tượng này sang đối tượng khác
Quy luật lây lan : Tình cảm có thể lan truyền từ người này sang người khác
Quy luật hình thành : Tình cảm hình thành trên cơ sở những xúc cảm cùng loại
Là những hiện tượng tâm lí chung của nhiều người khi họ tập hợp thành một nhóm xã hội, cùng sống trong những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định.
Qui luật kế thừa
Qui luật lây lan
Qui luật bắt chước
Qui luật tác động qua lại giữa con người với con người
Qui luật kế thừa
Trong cuộc sống, bên cạnh tính kế thừa của sinh vật (di truyền) còn có tính kế thừa xã hội – lịch sử.
- Đó là sự truyền đạt các kinh nghiệm sống, nền văn hóa tinh thần từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Sự phát triển và lịch sử của một cá nhân không thể tách rời lịch sử của những cá nhân sống trước hoặc đồng thời với người đó.
Sự kế thừa không thụ động, máy móc, mà có chọn lọc cải biên, bổ sung những cái mới, hoàn thiện hơn.
Các lứa tuổi thế hệ khác nhau, sự kế thừa khác nhau.

2. Qui luật lây lan
Là quá trình lan tỏa trạng thái cảm xúc từ người này sang người khác, từ nhóm này sang nhóm khác, hay nói cách bên trong các quan hệ xã hội có sự giao lưu tình cảm giữa các cá nhân tạo nên sự lây truyền xã hội.
Lan truyền xã hội qui định xu hướng bắt chước một mô hình ứng xử và được truyền từ người này sang người khác.


Các biểu hiện của lây lan
- Lây lan có ý thức
- Lây lan vô thức
- Lây lan từ từ
- Lây lan bùng nổ


3. Qui luật bắt chước
Bắt chước là một sự mô phỏng, lặp lại hành vi, tâm trạng, cách suy nghĩ, cách ứng xử của người khác, nhóm người nào đó. Bắt chước có tính năng động, tuyển chọn, sáng tạo, độc đáo.
Con người có thể bắt chước nhau về cách tổ chức công việc, về sử dụng thời gian nhàn rỗi hay các thị hiếu khác trong cuộc sống… góp phần xác lập nên các truyền thống và tập tục xã hội.


4. Qui luật tác động qua lại giữa người – người
Sự tác động qua lại giữa con người với nhau về trí tuệ, tình cảm, hành động sẽ hình thành tâm trạng chung, quan điểm chung, mục đích chung.


Được hiểu là những nề nếp, thói quen lâu đời, trở thành các định chế và lan truyền rộng rãi
Là qui ước sinh hoạt phần lớn không thành văn bản nhưng được cả cộng đồng tuân thủ
Khá bền vững trước thời gian
Làm nên dấu hiệu sinh hoạt có tính đặc thù của từng dân tộc
Ở Nhật 15/01 hằng năm – ngày ăn mừng cho ngày thành nhân từ 20 tuổi. Người lớn tuối được tặng hoa cúc vàng
Phụ nữ Ấn độ rất coi trọng đồ trang sức
Thái lan, Myanma, Campuchia, Lào có lối chào bằng cách hai tay tới ngực.
Người Châu Âu không thích tặng hoa cúc vàng
Được hiểu là giá trị tinh thần, tư tưởng thể hiện trong tập thể lao động ghi lại dưới hình thức nghi lễ, cách ứng xử
MỘT SỐ HiỆN TƯỢNG TÂM LÍ XÃ HỘI PHỔ BiẾN
Tín ngưỡng – Tin tưởng vào cái gì siêu nhân và niềm tin đó chi phối cuộc sống tinh thần, vật chất, hành vi của con người. Là phần quan trọng trong đời sống tâm linh. Tạo nên sự yên tâm an ủi con người sẽ tránh được rủi ro trong cuộc đời.
Tôn giáo – Là hình thức tổ chức có cương lĩnh, mục đích, có nghi thức, và hệ thống lí luận.
Lòng tin, sự kiêng kỵ của tín ngưỡng – tôn giáo tác động đến nhu cầu và hành vi tiêu dùng của khách du lịch.
Tiêu biểu cho dân tộc – Là tính cộng đồng về lãnh thổ và đời sống kinh tế, cộng động về ngôn ngữ. Những nét đặc trưng cho cộng đồng được biểu hiện trong nền văn hóa của dân tộc đó.
Tích cách dân tộc – thành phần chủ đạo trong bản sắc văn hóa dân tộc. Tạo ra sản phẩm du lịch
Là trạng thái tâm lí của tập thể. Là tính chất mối quan hệ qua lại giữa mọi người trong tập thể, cũng là sự thỏa mãn của người công nhân đối với công việc thực hiện.
Hình thức biểu hiện tâm trạng của xã hội trước sự kiện, những hiện tượng, những hành vi của con người xuất hiện trong cuộc sống, trong quá trình lao động. Nó phản ánh số đông sự kiện, hiện tượng hành vi nảy sinh trong tập thể, trong xã hội.
THUYẾ T TRÌNH CHƯƠNG 3 – TÂM LÍ KHÁCH DU LỊCH THEO DÂN TỘC
THUYẾ T TRÌNH CHƯƠNG 3 – TÂM LÍ KHÁCH DU LỊCH THEO NGHỀ NGHIỆP
nguon VI OLET