1
Tập huấn
Về Thư viện trường học thân thiện


Tân Yên, ngày 10,11 tháng 8 năm 2013

CFSL
Thư viện trường học
thân thiện
Đến với người sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả
Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thông tin, xây dựng thói quen đọc sách và tích cực tham gia các hoạt động của thư viện.
Hỗ trợ cho việc dạy và học tích cực, đảm bảo sự phát triển toàn diện của học sinh
Phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở, tích cực giữa thủ thư và học sinh, giáo viên- học sinh, học sinh và học sinh, giáo viên và giáo viên, thủ thư và giáo viên
Tăng cường sự tham gia của các cấp lãnh đạo, giáo viên, cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng

CFSL
Thư viện thân thiện
là nơi
để đọc sách
và hơn thế nữa...
Tôn vinh văn hoá bản địa
Tăng cơ hội tiếp cận thông tin
Hỗ trợ việc học tập tích cực
Tăng cường kỹ năng xã hội
Phát triển ngôn ngữ
Mối quan hệ giữa TV chuẩn và TVTT
Thư viện chuẩn
Đã có cơ sở vật chất

Đã tạo ra được một môi trường học tập cho HS nhưng chưa chắc đã tích cực
HS khó tiếp cận sách
Phải đạt chuẩn về CSVC


Chuẩn theo những quy định chung về quản lý

Thư viện thân thiện
Làm cho CSVC đó được Sử dụng hiệu quả hơn
Cho cách Học tập chủ động, tích cực hơn
HS dễ tiếp cận với sách (tự tìm sách).
Có thể chưa đạt chuẩn về CSVC nhưng thân thiện và HĐ hiệu quả
Chỉ ra những cách hoạt động đa dạng và hấp dẫn

TV chuẩn và TVTT sẽ bổ sung cho nhau. TV chuẩn tạo nên phần khung(phần cứng), còn TVTT bổ sung phần mềm cho hoàn thiện hơn
Nguyên tắc
Tất cả mọi thư viện trường học đều có khả năng trở thành Thư viện thân thiện vì yếu tố quyết định là chính sách và thái độ của cán bộ, nhân viên và giáo viên nhà trường

CFSL


giới thiệu Một số
hình thức tổ chức thư viện

1.Thu vi?n da ch?c nang
2.Thư viện ngoài trời
3.Thư viện lưu động
4. Thư viện góc lớp
CFSL








1.Thu vi?n da ch?c nang

- Khi nhà trường có phòng riêng dành cho thư viện và đủ không gian cho học sinh của một lớp (diện tích trung bình: 50m2/ 1 phòng học 40- 45 học sinh)
- Khuyến khích các trường sử dụng không gian dành cho thư viện một cách linh hoạt
CFSL
Các hình thức tổ chức thư viện
thân thiện khác khi nhà trường
không có đủ phòng hoặc muốn
mở rộng phạm vi TVTT
2.Thư viện ngoài trời
3.Thư viện lưu động
4. Thư viện góc lớp
CFSL


Thư viện ngoài trời
DTNT Vị Xuyên – Hà giang
CFSL
Ý nghÜa cña th­ viÖn ngoµi trêi
Giải pháp cho các trường không có phòng dành cho thư viện hoặc phòng thư viện không đủ rộng.
Tạo môi trường thân thiện, thoải mái, gần gũi với thiên nhiên.
Tạo cảm hứng cho sự sáng tạo và phát huy trí tưởng tượng của người sử dụng.
Bắc Hà- Lào Cai
CFSL
Cách thiết lập thư viện ngoài trời
Chọn địa điểm:
+ dưới bóng cây
+ hành lang
+ sân trường
+.
Nguyên vật liệu:
+ tận dụng ngvl sẵn có tại trường
+ đóng góp của cộng đồng: gỗ, lá cọ, tre, nứa
+ .
DTNT Vị Xuyên _ Hà giang
CFSL
Tổ chức thư viện ngoài trời
Thành lập nhóm quản lý thư viện ngoài trời: dựa trên sự tự nguyện, xung phong của các em.
Hướng dẫn học sinh cách quản lý
Cùng học sinh xây dựng nội quy sử dụng và tuyên truyền tới các học sinh trong trường
Thực hiện hoạt động: đọc tại chỗ, mượn- trả
Quản lý sách như thế nào?

CFSL
Vào đầu giờ sáng nhóm HS phụ trách sẽ lấy sách báo từ cô thủ thư để vào TV ngoài trời, quản lý việc cho mượn và sẽ mang về thư viện vào cuối buổi học
Nâng cao ý thức sử dụng chung sách báo cho HS trong trường: Các em tự mình xây dựng nội quy sử dụng

Thư viện lưu động
CFSL
ý nghĩa của thư viện lưu động
Giải pháp khi nhà trường không có phòng đọc, không có không gian dành cho thư viện

Đem sách đến từng điểm trường/ phân hiệu, học sinh
Bắc hà, Lào Cai
CFSL
Cách thiết lập TV lưu động
Tủ sách, giá sách có bánh xe để có thể di chuyển dễ dàng từ nơi này sang nơi khác
Tủ sách, giá sách lưu động: sử dụng lại bàn ghế cũ, đóng thành giá sách, sử dụng ngân sách huy động của các nguồn dự án khác để mua....
CFSL
Tổ chức thư viện lưu động
Xây dựng hệ thống phân phối sách từ trường chính tới điểm trường phân hiêu
Sách được thay đổi theo tuần/ tháng
Học sinh tự quản lý,thành lập nhóm học sinh tự quản tủ sách: có thể phối hợp cùng nhóm “Sao đỏ”




Giải pháp dành cho nhà trường không có nhiều không gian dành cho thư viện
Thư viện tại lớp học
Tiểu học Lê Văn Tám- Lào Cai

Dễ dàng thực hiện do có không gian thuân tiện trong lớp học và chủ động cho người sử dụng
Không tốn kém
Y? nghi~a thư viện tại lớp học
Tiểu học Lê Văn Tám- Lào Cai
Cách thiết lập
CFSL
Tận dụng mọi không gian có thể trong lớp học, để tạo góc thư viện: treo dây ngang qua cửa sổ, hòm sách, giá sách treo trên tường cuối lớp
Tiểu học Phan rang, Bình thuận
Tổ chức
CFSL
Tăng cường luân chuyển sách, báo giữa các lớp, các khối: 1 lần/ 1 tuần
Phối hợp với các hoạt động giảng dạy khác: vẽ, thủ công....
Cần có sự hướng dẫn cho giáo viên chủ nhiệm, nhóm học sinh tham gia quản lý
Thảo luận lớp

CFSL
Ngoài các mô hình đã giới thiệu ở trên, theo anh/chị có thể còn có loại hình thư viện nào khác để hỗ trợ các trường tiểu học và THCS không có không gian dành cho hoạt động của thư viện hay không ?
Theo anh/chị, trường mình có thể áp dụng loại hình thư viện nào? Tại sao?
Hành lang lớp học
Thư viện trường học Thân Thiện

Bài trí thư viện trường học
Thân thiện
Quan sát một số ảnh bài trí

CFSL
Cách bài trí trong TV có gì khác so với các TV thường (hoặc TV của trường bạn)
Theo bạn cách bài trí như vậy có thân thiện với người đọc không? Tạo sao?
1.Mục đích của bài trí trong
thư viện
Tạo không khí, môi trường học tập thân thiện, chào đón, thu hút và khuyến khích người sử dụng phát triển một cách toàn diện
Dễ dàng sử dụng với học sinh, giáo viên
Hỗ trợ hệ thống quản lý thư viện một cách khoa học và thuận lợi
* Lưu ý
về lựa chọn và sắp xếp
đồ dùng, trang thiết bị trong TVTHTT
Bàn ghế:
Phù hợp với thể chất và tâm lý
của học học sinh: chiều cao, màu sắc, hình khối, kiểu dáng…
Chú ý đến sự an toàn: các góc bàn, ghế không nên để nhọn, sắc cạnh
Phục vụ đa dạng cho các hoạt động: hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm
Có thể sử dụng các đồ dùng khác thay thế cho bàn ghế (chiếu, thảm…)
Giá sách
Kích cỡ của giá sách phù hợp với diện tích của phòng thư viện, tiết kiệm tối đa không gian
Vừa tầm tay của học sinh: không quá cao
với (khối TH)- với( khối THCS)
Nên có nhiều loại giá khác nhau: giá trưng bày sách, giá đựng sách
Các ngăn trong giá có kích thước khác nhau đựng các loại sách,báo, tạp chí
Trang thiết bị
Đèn: đảm bảo đủ ánh sáng
Quạt điện, quạt thông gió
Máy tính nối mạng internet để tra cứu tài liệu
Máy in: in tài liệu
Ti vi và đầu DVD: chiếu phim tài liệu…
Bình cứu hỏa

3.Cách thức bài trí, sắp xếp trong TVTHTT
Bàn ghế
Tại các góc hoạt động: có bàn,ghế cho từng góc
Sắp xếp bàn ghế hình tròn, phục vụ hoạt động nhóm
Sắp xếp vị trí giá sách
-Giá sách đơn: kê sát vào tường
-Giá sách kép: kê thành hàng ngang , theo dãy
Trên mỗi ngăn của giá sách có dán nhãn, ghi tên loại sách có trong ngăn/ trong giá: chữ trên nhãn : to, rõ ràng, dễ đọc ( có thể dùng hình ảnh/hình vẽ minh hoạ về chủ đề sách/ loại sách)
Giá sách
Sách, báo, tạp chí
Sách:
Xếp theo gáy sách
Xếp theo bìa sách

Báo, tạp chí: có thể để trong hộc tủ theo thể loại , trong hộp đựng báo, hoặc treo trên dây, giá.
Tranh, ảnh, bảng biểu
Vị trí: phù hợp tầm nhìn của học sinh,không quá cao, quá thấp
Có khu/ góc trưng bày sản phẩm của học sinh làm trong thư viện: vẽ,làm thẻ sách....
Nội quy, thời gian biểu: được trang trí màu sắc với hình ảnh ngộ nghĩnh để thu hút học sinh
Có sơ đồ vị trí giá sách trong thư viện
Có bảng, biểu hướng dẫn tìm sách

Không gian đọc ngoài trời
Nơi có đủ ánh sáng
Nơi có thể tránh đươc mưa, nắng
Có chỗ để ngồi đọc
Sách, báo luôn được thay
đổi để cập nhật
Chỗ để sách,báo có thể linh hoạt
đảm bảo thuận tiện cho người đọc
và dễ bảo quản
Hệ thống quản lý trong thư viện trường học

CFSL

Phân loại sách theo
hệ thống mã màu

Các bước xây dựng
hệ thống mã màu
Bước 1: Liệt kê các loại sách có trong thư viện
Bước 2: Quy định màu cho từng loại sách
Bước 3: Xây dựng bảng mã màu
Bước 4: Làm mã màu cho sách
Một số lưu ý khi xây dựng
bảng mã màu
Phối màu hài hoà, nổi bật
Trang trí hẫp dẫn
Bố cục hợp lý
Chú thích cần rõ ràng, dễ nhận biết
Thư viện TH Nguyễn Viết Xuân_ Thái Nguyên
Mỗi cuốn sách có mã màu dán ở gáy

Sắp xếp sách theo loại sách, theo mã màu
Bảng phân loại theo mã màu đơn và sách đã được phân loại
Mã màu đơn
Mã màu kép
Mã màu kép và DDC
DDC và mã màu:

500: Khoa học -Màu đỏ
590: Động vật - màu xanh lá cây
592-596: Khoa học về động vật- mã màu kép: đỏ và xanh lá cây

Ai sẽ cùng tham gia
làm Bảng phân loại
theo mã màu ?

Nhóm học sinh hỗ trợ thư viện

Giáo viên trong trường










THCS Hoàng Hoa Thám – Lào cai
Xây dựng lịch hoạt động thư viện thân thiện
Lấy thông tin nhanh
CFSL
Nêu thời gian hoạt động của TV hiện nay của các nhà trường
Với thời gian mở cửa như vậy, số lượng HS vào TV mượn sách như thế nào ?
Căn cứ xây dựng
Lịch hoạt động thư viện
CFSL
Lịch học tập và hoạt động của nhà trường
Thời gian của thủ thư
Nguyện vọng của học sinh, đảm bảo tất cả học sinh có cơ hội sử dụng thư viện
Đề xuất của giáo viên
Số lượng người sử dụng mà thư viện có thể đáp ứng
Đảm bảo hiệu quả của các hoạt động trong thư viện
Xây dựng Nội quy thư viện thân thiện
Ai là người xây dựng nội quy ?
Tất cả học sinh trong trường
Giáo viên trong trường
Thủ thư
……
Vì sao học sinh cần được tham gia xây dựng nội quy
thư viện Thân thiện



Xây dựng sự tự tin cho học sinh
Nâng cao lòng tự trọng của các em
Cách thức
Yêu cầu về sự tham gia của học sinh trong việc xây dựng nội quy thư viện thân thiện
Đảm bảo tất cả học sinh được:
- Đề xuất ý kiến ban đầu
- Góp ý hoàn thiện
- Hiểu và tự giác thực hiện
Gợi ý về cách viết và trình bày
nội quy thư viện thân thiện
Sử dụng ngôn từ gần gũi, thân thiện với học sinh.
Nội dung nội quy mang tính thiết thực và đảm bảo quyền lợi nhiều nhất cho học sinh.
Nên minh hoạ, trang trí bằng những hình ảnh ngộ nghĩnh.
Thành lập nhóm HS hỗ trợ Thư viện Thân Thiện
CFSL
Tại sao cần có nhóm học sinh hỗ trợ thư viện?
Đáp ứng quyền tham gia của học sinh về các hoạt động liên quan tới các em.
Học sinh có cơ hội phát triển các kỹ năng: giao tiếp, thuyết trình, đàm phán.
Hỗ trợ cho thủ thư.
CFSL
Quy trình tổ chức
nhóm học sinh hỗ trợ
Bước 1:
Thông báo cho học sinh toàn trường về nhu cầu thành lập nhóm hỗ trợ thư viện và nhiệm vụ chính của nhóm hỗ trợ

Bước 2: Học sinh đăng ký tham gia

Bước 3: Lựa chọn:
- Số lượng: khoảng từ 10- 15 em,
-Thành phần: có cả nam-nữ, từ các khối lớp
CFSL
Quy trình tổ chức
nhóm học sinh hỗ trợ
Bước 4: Tổ chức hoạt động:
Giới thiệu về các hoạt động, hình thức tổ chức, quản lý trong thư viện, đảm bảo các em hiểu về thư viện của mình
Thảo luận về vai trò, nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm.
Tập huấn những kỹ năng cần thiết để các em có thể tham gia hoạt động.
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên

CFSL
Sự tham gia
của nhóm hỗ trợ thư viện
CFSL
Lập kế hoạch
A. Căn cứ lập kế hoạch:
Nhu cầu, nguyện vọng của học sinh, giáo viên
Kế hoạch của thủ thư
Kế hoạch của nhà trường
CFSL
Lập kế hoạch
B. Các bước lập kế hoạch:
Tổ chức trưng cầu ý kiến các bạn trong trường:
Nội dung trưng cầu:
- Nhu cầu các loại sách,
- Thời gian biểu,
- Nội quy thư viện,
- Các hoạt động muốn được tổ chức trong thư viên

CFSL

Hình thức trưng cầu

- Nhóm phụ trách phát bảng hỏi cho các bạn trong khối.

- Phối hợp với GVCN, lớp trưởng lấy ý kiến theo lớp.

- Phỏng vấn ngẫu nhiên một số bạn trong trường.
Lập kế hoạch
CFSL
Lập kế hoạch
2. Thu thập và tổng hợp ý kiến.

3. Lên kế hoạch thư viện, căn cứ vào nhu cầu của học sinh, gửi lên BGH để kết hợp với kế hoạch của nhà trường
CFSL
Thực hiện kế hoạch
1.Trang trí và sắp đặt thư viện
2.Dọn dẹp, vệ sinh thư viện
3.Sắp xếp các đồ dùng, thiết bị trong các góc
4.Sắp xếp lại sách trên giá
CFSL
Thực hiện kế hoạch
5. Làm thẻ mượn sách, mã màu cho sách
6. Hướng dẫn các bạn hoạt động trong các góc: hướng dẫn trò chơi, làm sách, ....
7. Nhắc nhở các bạn trả sách
Thực hiện kế hoạch
8. Phụ trách thư viện ngoài trời, phân phối sách về các thư viện góc lớp (nếu có)
9. Tổ chức một số hoạt động: vẽ tranh, chơi trò chơi, tìm hiểu về sách
10. Hỗ trợ thủ thư giới thiệu sách mới: trong giờ chào cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động ngoại khoá
11…..
CFSL
Giám sát và đánh giá
1. Giám sát thường xuyên các hoạt động của thư viện

2. Kết quả giám sát/ đánh giá được phản ánh trong các cuộc họp của nhóm hỗ trợ và báo cáo với nhà trường

Kế hoạch xây dựng Thư viện thân thiện
Trường: ………………………………………
Từ: …………...đến……………..…………
1. Mục tiêu:





2. Kế hoạch thực hiện:
Một số lưu ý khi tổ chức tập huấn cho đồng nghiệp tại địa phương
* Có thể sử dụng tài liệu:
Kế hoạch tập huấn trong tài liệu tập huấn
Bài giảng trình chiếu trong tài liệu tập huấn
Hình ảnh minh họa về bài trí TVTT
* Chuẩn bị của GV:
Nghiên cứu kỹ để nắm vững nội dung bài giảng.
Cụ thể hóa kế hoạch: Với mỗi nội dung, xác định rõ những hoạt động cần thực hiện, thời gian thực hiện, HĐ của GV, của HV và cách thức/ hình thức đánh giá hoạt động hoặc kết luận về một nội dung cụ thể.
Chuẩn bị đồ dùng: liệt kê và chuẩn bị các thiết bị cần thiết cho từng hoạt động tập huấn, rà soát và ghi vào cột “đồ dùng/ thiết bị” trong kế hoạch.
nguon VI OLET