BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ
TRUNG TÂM THẦN HỌC SEDES SAPIENTIAE
QUÊN VÀ KÝ ỨC
MÔN:TÂM LÝ ĐẠI CƯƠNG
KÍNH CHÀO SOEUR GIÁO VÀ TOÀN THỂ QUÝ THẦY QUÝ SOEUR ĐỒNG MÔN
ANNA: ĐẶNG THỊ NGỌC ANH, CB

2. VINCENTE: MAI VĂN ĐẢN, SSP

3. PET. MARIA: BÙI ĐÌNH CƯỜNG, FVP

4. MARIA: VÕ THỊ NHẬT ÁNH, CB

5. MARIA : PHAN THỊ THANH ĐOÀI, MHL

NHÓM I: GỒM CÁC THÀNH VIÊN
A. QUÊN
KHÁI NIỆM CỦA SỰ QUÊN
II. NGUYÊN NHÂN SỰ QUÊN
III. QUY LUẬT CỦA SỰ QUÊN
IV.LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ TRÍ NHỚ TỐT
B. KÝ ỨC
I. KÝ ỨC LÀ GÌ ?
II. PHÂN LOẠI KÝ ỨC
III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA KÝ ỨC


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Theo các bạn hình vừa rồi có bao nhiêu trái tim ?
8 Trái tim
A. QUÊN
Quên là biểu hiện của sự không nhận lại hay nhớ lại được hoặc là nhận lại nhớ lại sai

Sinx+cosx=?
Sin2x=3sinxcosx
I. KHÁI NIỆN CỦA SỰ QUÊN
II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ QUÊN
1. QUÊN DO CHƯA HIỂU KỸ.
- Khi gặp vấn đề mới và hơi khó hiểu, hoặc do số lượng kiến thức nhiều.



TRONG HOẠT ĐỘNG CON NGƯỜI THƯỜNG QUÊN DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN SAU ĐÂY :
2. QUÊN DO KHÔNG PHÙ HỢP VỚI HỨNG THÚ, SỞ THÍCH, NHU CẦU CÁ NHÂN.
_ Vấn đề không liên quan đến đời sống hoặc ít liên quan thì dễ quên bởi :
+Không phù hợp với hứng thú, sở thích, cá nhân .
+Không gây ra một cảm xúc hay ấn tượng cho chủ thể.
>>> Hệ thần kinh tự bảo vệ mình bằng cách quên nên nó xóa những thông tin mà nó “ cảm thấy” không quan trọng
3. QUÊN DO ÍT SỬ DỤNG.
_ Những gì mà không nhắc đi nhắc lại hoặc do ít sữ dụng thường xuyên trong ngày .
4. QUÊN DO BỊ PHÂN TÁN SUY NGHĨ.

Do nội dung của sự kiện không hấp dẫn.

Do thay đổi cảm xúc hoặc những hoạt động khác xen vào
.
Do sự tập trung quá độ vào việc khác.

Do nhồi nhét kiến thức quá nhiều.
5. QUÊN DO TỔN THƯƠNG NÃO VÀ DO CÁC NGUYÊN NHÂN SINH LÝ KHÁC.

Do các tế bào thần kinh ghi nhớ bị chết.

Do các bệnh lý ( bệnh động kinh, nghiên bia,rượu, ma túy..), các tế bào thần kinh

bị vi rút phá hoại, thiếu dinh dương or nhiễm độc, …

Do tế bào thần kinh bị ức chế
6. QUÊN DO LÃO SUY.

Thường xảy ra ở những người lớn tuổi do tâm lý hay sinh lý
III. QUY LUẬT CỦA SỰ QUÊN
Thường quên những cái không liên quan đến đời sống
Quên khi gặp những kích thích mới lạ hoặc những kích thích mạnh
Sự quên diễn ra theo trình tự xác định:chi tiết quên trước,ý chính quên sau.
“Miếng ngon nhớ lâu,đòn đau nhớ đời”
Ở giai đoạn đầu mới ghi nhớ,tốc độ quên khá nhanh & tốc độ quên giảm dần về sau
IV .Làm thế nào để có trí nhớ tốt?




- Cần phải tập trung chú ý cao độ khi ghi nhớ
- Biết lựa chọn, phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lý
- Biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ
- Sử dụng các nguyên tắc hình dung liên tưởng
B. KÝ ỨC
I. Khái niệm của ký ức
Ký ức là quá trình tâm lý phản ánh lại trong óc những hình ảnh của sự vật đã tri giác được hoặc những tư tưởng, tình cảm, hành động về những sự vật đó.
II.PHÂN LOẠI KÝ ỨC
Cơ quan chuyển động giúp ta nhớ , cần thiết là việc phát âm
VD: Phát âm và ngậm miệng nói tiếng đi
Ký ức cảm giác thiên về giác quan , nhất là thị giác và thính giác, có người lại có ký ức về khứu vị, hay xúc giác
Ký ức tinh thần là khả năng nhớ lại, ý tưởng đứng riêng hay liên đới nhiều ý tưởng
2.PHÂN LOẠI THEO THỜI GIAN
Ký ức hồi quá gợi nhớ lại quá khứ. Tâm lý học cổ điển thiên về ký ức này, nhưng vẫn nhận sự liên lạc của ký ức tương lai, tức là ký ức hướng tương lai. Thực sự hiện tại đòi quá khứ và hiện tại hướng tới tương lai. Ký ức có thể coi như một cơ năng thống nhất đời sống tâm linh
3. PHÂN LOẠI KÝ ỨC THEO ĐỐI TƯỢNG .
a. Ký ức nhất đẳng và nhị đẳng.

_ Theo cái được nhớ có thể có hai cặp ký ức: ký ức nhất đẳng, nhì đẳng và ký ức
trừu tượng.
>> Ký ức nhất đẳng là dặt quá khứ và hiện tại người đã gặp (nơi con vật cũng có)
* Ký ức nhị đẳng: nhớ điều quá khứ. Thí dụ: nhớ lại cuộc vui.
Theo một số nhà tâm lý học thì ký ức nhất đẳng chỉ là tập quán, phản xạ có điều kiện. Ký ức nhị đẳng mới thực sự của con người.
b. Ký ức cụ thể và trừu tượng.
* Ký ức cụ thể: Nhớ lại tất cả hay rất nhiều chi tiết của việc đã qua.
* Ký ức trừu tượng: giúp nhớ lại vài điểm quá khứ thôi, hơi lạnh lùng, trung lập.
Ký ức cụ thể sống động, còn ký ức trừu tượng coi như chết, mất sắc.

4.PHÂN LOẠI KÝ ỨC THEO PHƯƠNG PHÁP
Có hai loại: tự nhiên và nhân tạo.
a. Ký ức tự nhiên: đây tự nhiên nhớ lại (hoặc có lợi hoặc có hại).
b. Ký ức nhân tạo: Tìm cách nhớ lại như máy, không dính với đời sống. Tâm lý học thực nghiệm chú ý tới ký ức này tại học đường, phòng thí nghiệm.
Ký ức nhân tạo cầm cho đời sống học đường (trí thức), còn ký ức tự nhiên cần cho đời sống thường nhật.
Nay đời sống phức tạp, vậy cần lưu ý đến ký ức nhân tạo mới thành công
III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA KÝ ỨC.
1.Ghi nhận ký ức.
Ghi giữ ký ức không thể quan sát trực tiếp. Nhờ tác động gợi lại mà biết. Cần lưu ý nguyên nhân và cách thế việc lưu giữ. Lặp đi lặp lại và lợi ích là hai nguyên nhân ghi giữ hoài niệm và cũng tùy thuộc mỗi cá nhân.

a. Lặp đi lặp lại.
Đây là tập quán cử động (làm đi làm lại), nhưng tập quán này không thể là nguyên nhân độc nhất cho ghi giữ hoài niệm. Muốn có ích rất cần những điều kiện luân lý sau:
- Theo một phương pháp: từ đơn giản đến phức tạp, nên chia ra từng đoạn bài để ghi vào ký ức.
- Cần có ý lặp đi lặp lại: làm như máy hay khi có cơ hội, không kết quả nhiều. Rất cần chú ý học, chú ý nhớ. Chú ý nhiều sẽ dể gợi lại và diễn tả. Có ý tìm điều gì mà khi tìm được thì nhớ lâu. Còn tình cờ gặp thì mau quên.
- Cần có quãng cách: Ghi nhớ càng kỹ nếu có quãng cách thời gian, hãy để cho tri không có thời giờ nghỉ, khắc ghi. Thay đổi môn học, việc làm cũng có kết quả tốt.
b. Lợi ích
Việc gì có ích, có lợi càng dễ nhớ và nhớ lâu. Yếu tố chủ quan cũng giữ vai trò quan trọng. Những gì có lợi mong đợi lâu thì được ghi đậm. Cần biết liên kết kiến thức đã có với kiến thức mới. Sẽ làm nhớ lâu, chắc nếu biết hệ thống lại. Những gì mang lại niềm vui, nỗi buồn thường dễ ghi trong ký ức hơn những gì chung chung. Đau khổ dễ nhớ hơn khoái lạc. Đời sống tập thể giúp ta ghi nhớ hoài niệm dễ hơn và hay kể lại.
2. Gợi lại ký ức.
Ký ức xuất hiện trên sân khấu kiến thức.
a. Gợi ý tự phát.
Tự đến với ta, không mệt mọi, không mất sức vận dụng tưởng tượng. Nhiều ảnh tượng hay ý tưởng đến một lúc nên dễ sai. Phải moi móc mãi mới nhớ ra thì không phai là nhớ tốt. Nhớ tự nhiên là nhớ tốt.
b. Gợi nhớ bó buộc (phản ý).
Có lúc ký ức tấn công ồ ạt, bắt phải nhớ lại. Ta đã bị ám ảnh do những ký ức.
c. Quên
Ngược lại với gợi nhớ là quên. Quên là một ký ức không thể hay không được gợi ra. Quên không là tác động hữu ý. Thường ta không nói: có ý quên. Nếu có ý quên đi nữa thì có ý trái gợi lại hoài niệm.
Từ những phân tích, tìm hiểu trên đây về phạm vi: “ quên và ký ức” từ đó chúng ta có thể rút ra bài học cho cá nhân trong hoạt động học tập để góp phần cải thiện trí nhớ cũng như những phương pháp ghi nhớ tốt nhất để việc học tập, làm việc đạt hiệu quả. Bài viết còn nhiều thiếu sót do chưa có kỹ năng nghiên cứu, rất mong nhận được sự đóng góp từ phía thầy cô để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
CÁM ƠN QUÝ SOEUR VÀ QUÝ THẦY ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET