ÔN TẬP HỌC HÓA 8 HK II
a) Tác dụng với một số phi kim. S + O2 SO2
b) Tác dụng với một số kim loại: 4Al + 3O2 2Al2O3
c) Tác dụng với một số hợp chất.CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

I. Ôn tập về tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước và định nghĩa các loại phản ứng.
Tính chất hóa học của oxi.
.a) Tác dụng với oxi. 2H 2 + O2 2H2O

b) Tác dụng với một số oxit kim loại.
H2 + CuO Cu + H2O
Tính chất hóa học của hiđro

I. Ôn tập về tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước và định nghĩa các loại phản ứng.
Tính chất hóa học của nước.
a) Tác dụng với một số kim loại.
2K + H2O 2KOH + H2

b) Tác dụng với một số oxit bazơ.
H2O + CaO Ca(OH)2
c) Tác dụng với một số oxit axit.
P2O5 + H2O H3PO4


Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:
a) Phốt pho + oxi.
b) Sắt + oxi
c) Hiđro + Sắt III oxit
d) Lưu huỳnh đi oxit + nước.
e) Bari oxit + nước.
f) Bari + nước.
Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?


Bài tập 1:
a) 4P + 5O2 2P2O5
b) 3Fe + 2O2 Fe3O4
c) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
d) SO2 + H2O H2SO3
e) BaO + H2O Ba(OH)2
f) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
- Trong các phản ứng trên, phản ứng a, b, d, e thuộc loại phản ứng hóa hợp.
- Phản ứng c, f thuộc loại phản ứng thế.


Bài tập 2: Viết các phương trình phản ứng sau:
a) Nhiệt phân kalipemanganat.
b) Nhiệt phân kaliclorat.
c) Kẽm + Axit clohiđric.
d) Nhôm + Axit sunfuric (loãng)
e) Natri + nước.
f) Điện phân nước.
- Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm.


Bài tập 2:
a) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
b) 2KClO3 2KCl + 3O2
c) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
d) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
e) 2Na + H2O 2NaOH + H2
f) 2H2O 2H2 + O2
Trong các phản ứng trên:
- Phản ứng a, b được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Phản ứng c, d, e được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.
Điện phân


Bài tâp 3: Phân loại và gọi tên các chất sau: K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2.

Tiết 63: ÔN TẬP HỌC KÌ II
III. Ôn tập các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.

Bài tâp 3:
K2O: Kali oxit
CO2: Cacbon đi oxit
CuO: Đồng (II) oxit
H2SO4: Axit sunfuric
HNO3: axit nitric
HCl: axit clohiđric
H2S: Axit sunfuhiđric
Mg(OH)2: magie hiđroxit
Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit
Ba(OH)2: bari hiđroxit
AlCl3: Nhôm clorua
Na2CO3: natri cacbonat
Ca(HCO3)2: canxi hiđro cacbonat
K3PO4: kali photphat
Vd1 : Hoà tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dd.
Vd 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%.
Vd 3: hoà tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ là 10%.
a/ Tính mdd nước muối .
b/ Tính mnước cần.


Bài tập 3 .Nồng độ phần trăm của dung dịch: 
-Nồng độ % (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
C% =
. 100%
nguon VI OLET