SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
CHƯƠNG III
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
TIẾT 35: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM
- KN: ST là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
a. Sinh trưởng ( ST)
Có mấy giai đoạn chính từ hạt cây trưởng thành? . Ở từng giai đoạn có những đặc điểm gì?
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
b. Phát triển( PT)
Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của 1 cá thể.
Gồm 3 quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả).
I. KHÁI NIỆM
2. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ như thế nào?
I. KHÁI NIỆM
2. Mối liên hệ giữa ST và PT.
- ST gắn với PT , PT là dựa trên cơ sở của ST
- ST và PT là 2 quá trình liên quan nhau ( 2 mặt của 1 chu trình sống của cây.
1 chu kỳ sống của cây gồm 2 pha
+ pha STPT sinh dưỡng: tạo các cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá là chủ yếu
+ pha STPT sinh sản: tạo các cơ quan sinh sản như hoa, quả, hạt là chủ yếu.
I. KHÁI NIỆM
2. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
Ví dụ: Khi trồng rau bí lấy ngọn, để thu được nhiều rau , người ta thường bón nhiều phân đạm để kéo dài sinh trưởng.
Liên hệ : Điều khiển ST và PT ở TV theo mục đích sx
Chú ý : Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể:

ST nhanh nhưng PT chậm và ngược lai
ST và PT cùng nhanh
ST và PT cùng chậm
I. KHÁI NIỆM
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển.


Ở TV có hạt 1 năm: Chu kỳ ST và PT có sự kế tiếp của 2 pha:
+ Pha sinh dưỡng( hạt-> ra hoa)
+ Pha sinh sản ( ra hoa hạt mới)
Liên hệ : Tùy theo mục đích kinh tế , mục đích sử dụng mà quyết định kết thúc ở giai đoạn nào của chu kỳ ST cho phù hợp với mục đích:
Chồi chứa MPS đỉnh
Ở cây gỗ MPS bên làm dày thân, rễ
Tầng sinh bần
Tầng sinh mạch
MPS
bên
MPS đỉnh rễ.
Lông hút
Chóp rễ.
MPS đỉnh trở thành cành hoa
Tầng phát sinh lóng (MPS lóng)

non
lóng
Mắt
Quan sát hình em hãy cho biết có những loại mô phân sinh nào?
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
*Khái niệm mô phân sinh
- Khái niệm:
Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.

Phân loại
+Mô phân sinh đỉnh (chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ)
+Mô phân sinh bên ( chỉ có ở cây 2 lá mầm)
+Mô phân sinh lóng (cây 1 lá mầm)
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
1. Sinh trưởng sơ cấp
A.Miền chồi đỉnh ( mặt cắt dọc)
B.Quá trình sinh trưởng sơ cấp ở thân
Vị trí của ST sơ cấp?
Có nhân xét gì về kết quả sinh trưởng sơ cấp của thân?
Hình: Sinh trưởng sơ cấp của thân
-Vị trí: Mô phân sinh đỉnh( chồi hoặc rễ)
-Kết quả: Làm cây cao , to đến một mức độ nhất định
1 .Sinh trưởng sơ cấp
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
2. Sinh trưởng thứ cấp
Quan sát hình ảnh và cho biết sinh trưởng thứ cấp tạo ra những thành phần nào mới so với sinh trưởng sơ cấp
- ST thứ cấp đã tạo ra mạch rây thứ cấp, mạch gỗ thứ cấp và bần.
Sinh trưởng thứ cấp nhờ hoạt động của loại mô phân sinh nào?
- ST thứ cấp là do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên
Kết quả: cây lớn lên về chiều ngang , thân to và sống lâu năm
2. Sinh trưởng thứ cấp
Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Vòng năm là gì?Vai trò của vòng năm trong lâm nghiệp và mặt hàng gỗ?
+Các vòng đồng tâm với màu sáng và tối xen kẽ là vòng năm.
Dựa vào vòng năm xác định tuổi cây, chất lượng gỗ tốt hay xấu, già hay trẻ.
+Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng (ST vào mùa mưa) và 1 vòng màu sẫm (ST vào mùa khô)
Dựa vào vòng gỗ xác định tuổi cây như thế nào?
Ứng dụng : Nhận biết ST thứ cấp qua vòng gỗ hàng năm của cây
2. Sinh trưởng thứ cấp
Nhân tố bên trong
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Nhân tố bên ngoài
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
HS đọc SGK hoàn thành bảng theo gợi ý ( TĐ –TL nhóm)
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
-Kích thích sinh trưởng
-Kìm hãm sự sinh trưởng
-Auxin,giberelin

-Axit abxixic, phenol
Cây tre sinh trưởng nhanh, cây lim sinh trưởng chậm
Quyết định đặc điểm, thời gian sinh trưởng
III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
Tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng
Nguyên liệu TĐC của cây


Hàm lượng nước thấp thì hạt không này mầm, cây chịu hạn, cây ưa ẩm
Là điều kiện sống rất quan trọng, quyết định sự nảy mầm của hạt, chồi, biến đổi hình thái của cây
Cây lúa sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 25 → 30 độ C, chậm dưới nhiệt độ 14 độ C
Ảnh hưởng đến quá trình quang hợp→ sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá.
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lí trong cây
Thiếu ánh sáng cây mọc vóng lên và sinh trưởng yếu.
Thiếu Nitơ cây sinh trưởng yếu.

b. Nhiệt độ :
Mỗi loài TV sinh trưởng thuận lợi ở một ngưỡng nhiệt nhất định .
Thông thường :
. Tối ưu : 25 - 35oc
. Tối thiểu : 5 - 15oc
. Tối đa : 45 - 50oc

c. ánh sáng :

d. Phân bón :
-N
-Mg
-Mo
-K
Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt?


- Trồng cây đúng mùa vụ, nhập nội giống, luân canh xen canh, làm cỏ, tưới nước, bón phân thích hợp…


Liên hệ - Vận dụng
- Sử dụng chất kích thích hay chất kìm hãm ST để điều khiển ST, PT của TV theo ý muốn

Củng cố
1.Ở thực vật 2 lá mầm thân và rễ dài ra là hoạt động của:
A. Mô phân sinh đỉnh .
B. Mô phân sinh.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh cành.
2.Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 2 lá mầm:
A. Mô phân sinh đỉnh thân.
B. Mô phân sinh bên.
C.Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh rễ.
3.Sinh tr­ëng s¬ cÊp cña c©y lµ :
Sù sinh tr­ëng cña th©n vµ rÔ theo chiÒu dµi do ho¹t ®éng cña m« ph©n sinh ®Ønh .
Sù sinh tr­ëng chiÒu dµi cña c©y do ho¹t ®éng ph©n ho¸ cña m« ph©n sinh ®Ønh th©n vµ ®Ønh rÔ ë c©y Mét vµ Hai l¸ mÇm .
Sù sinh tr­ëng chiÒu dµi cña c©y do ho¹t ®éng nguyªn ph©n cña m« ph©n sinh ®Ønh th©n vµ ®Ønh rÔ chØ cã ë c©y Hai l¸ mÇm .
Sù sinh tr­ëng chiÒu dµi cña c©y do ho¹t ®éng nguyªn ph©n cña m« ph©n sinh ®Ønh th©n vµ ®Ønh rÔ chØ cã ë c©y Mét l¸ mÇm .
Củng cố
5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cây 1 lá mầm có STTC còn cây 2 lá mầm có STSC

Cây 1 lá mầm v� cây 2 lá mầm đều có STSC và STTC

Ngọn cây 1 lá mầm có STTC, thân cây 2 lá mầm có STSC

STSC gặp ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm
Củng cố
BÀI TẬP VỀ NHÀ
-Học và làm bài tập cuối bài trong SGK.

- Chuẩn bị cho bài học sau: (Đọc trước bài mới )
Hãy phân biệt Hoocmon thực vật theo bảng sau:
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
nguon VI OLET