Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
+ Hãy cho biết thành phần của máu, chức năng của huyết tương và bạch cầu?
+ Môi trường trong có vai trò gì?
Trả lời
- M¸u gåm 2 thµnh phÇn: HuyÕt t­¬ng chiÕm (55%) vµ tÕ bµo m¸u( 45%) gåm: Hång cÇu, tiÓu cÇu, b¹ch cÇu/
+ HuyÕt t­¬ng cã 90% n­íc, 10% c¸c chÊt dinh d­ìng, hoãc m«n, kh¸ng thÓ, chÊt th¶i, muèi kho¸ng-> tham gia vËn chuyÓn c¸c chÊt trong c¬ thÓ
+ Hång cÇu cã Hb cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi O2 vµ CO2 ®Ó vËn chuyÓn tõ phæi vÒ tim tíi c¸c tÕ bµo vµ tõ tÕ bµo vÒ phæi
- M«i tr­êng trong c¬ thÓ gåm: M¸u, n­íc m« vµ b¹ch huyÕt -> gióp tÕ bµo trao ®æi chÊt víi m«i tr­êng ngoµi
Mở bài
Khi em bịvết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, trong nách có hạch, hạch trong nách là gì?
Vậy do đâu mà tay khỏi đau?
4
Tiết 14
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
5
Bạch cầu là tế bào có nhân, kích thước lớn: đường kính 8-18 µm, số lượng ít hơn rất nhiều so với hồng cầu( 7000 – 8000mm3), không có hình dạng nhất định.
Bạch cầu trung tính, có kính thước 10 µm, các hạt bắt màu đỏ nâu.
Bạch cầu ưa acid, có kính thước khoảng 8-12 µm, hạt bắt màu hồng đỏ.
Bạch cầu ưa kiềm, có kích thước 8-12 µm, hạt bắt màu xanh tím
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
6
CẤU TẠO BẠCH CẦU:
7

DƯỚI NƯỚC
TẾ BÀO LIMPHO B
8
TẾ BÀO LIMPHO T
9
ĐẠI THỰC BÀO
Cấu trúc kháng nguyên, kháng thể
12
 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?

Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?




13
 Đáp án
Kháng nguyên: là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.

Kháng thể: là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống kháng nguyên

Cơ Chế: Chìa khóa và ổ khoá
Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C
Kháng thể A
PHẢN ỨNG GIỮA KHÁNG NGUYÊN VÀ KHÁNG THỂ
Virus
Thụ quan prôtêin
Tế bào lympho
Tế bào lympho
Phản ứng viêm là cách thứ hai cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
Vết thương
Da
Thực bào
Vi khuẩn
Tiểu cầu
PHẢN ỨNG VIÊM
18
 Câu hỏi thảo luận:
Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường tham gia thực bào?

Thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá các vi khuẩn

Những loại bạch cầu tham gia thực bào chủ yếu là bạch cầu trung tính bạch cầu mônô.
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH
CÁC TẾ BÀO LIMPHO T VÀ TẾ BÀO LIMPHO B
Kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hoá
22
 Câu hỏi thảo luận:
Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?

Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá vi khuẩn
Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá huỷ thể bào cơ
thể đã nhiễm bệnh
Phân tử prôtêin đặc hiệu
Tế bào nhiễm bị phá huỷ
Phân tử prôtêin đặc hiệu
24
 Câu hỏi thảo luận:
Tế bào limpho T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?

Tế bào limpho T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm virút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng rồi tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào bị nhiễm.
25
 Câu hỏi thảo luận:
Hãy chỉ ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh?


3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh đó là: Đại thực bào, Tế bào Limpho B, tế bào Limpho T.
Kết luận:
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:

Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá

LIMPHÔ B:tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn
LIMPHÔ T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.
II. MIỄN DỊCH:
Hệ miễn dịch ở người
Nếu cơ thể chúng ta không được miễn dịch sẽ như thế nào?
Ví dụ:Dịch đau mắt đỏ có một số ngườimắt bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.


 Câu hỏi thảo luận:
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.

 Câu hỏi thảo luận:
Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh

Miễn dịch: là nhiều người có khả năng không bị mắc một số bệnh nào đó mặc dù sống trong một nơi có nhiều vi khuẩn gây bệnh. hiện tượng này gọi là sự miễn dịch
Có hai loại miễn dịch: là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
Miễn dịch tự nhiên: + Miễn bẩm sinh
+ Miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo: + Chủ động
+ Bị động
Kết luận:
VIRÚT HIV
Hướng dẫn HS tự học :
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Xem tr�íc b�i 15: ��ng m�u v� nguy�n t�c truyỊn m�u
Chúc quý thầy cô sức khoẻ, Chúc các em học tập tốt!
nguon VI OLET