T47: BÀI TẬP
CÁC LOẠI QUANG PHỔ
TIA HỒNG NGOẠI
TIA TỬ NGOẠI




Câu 1: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy quang phổ lăng kính?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Đáp án: B
Kiểm tra kiến thức
Câu 2: Chỉ ra câu sai:
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao
Câu 3: Quang phổ vạch do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
Kiểm tra kiến thức
Đáp án: C
Đáp án: C
Câu 4: Quang phổ liên tục của một vật
Đáp án: B
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
nóng sáng.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Kiểm tra kiến thức
Kiểm tra kiến thức
(1): Quang phổ vạch
(2): Quang phổ hấp thụ
(3): Quang phổ liên tục
Câu 5: Hãy cho biết hình(1); (2); (3) là quang phổ gì?
(1)
(2)
(3)
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ liên tục
?
?
Kết luận:
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu Đỏ và Tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy.
* Bức xạ ngoài vùng màu đỏ của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
* Bức xạ ngoài vùng màu tím của quang phổ gọi là bức xạ (hay tia) tử ngoại.
I. PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Bếp hồng ngoại
Máy sấy hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
Chế tạo ra các vật dụng
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng chụp ảnh tia hồng ngoại
Siêu bão Hayan 2015
Máy chụp ảnh hồng ngoại
Nghiên cứu thời tiết
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ứng dụng trong quân sự của tia hồng ngoại
Chế tạo ống nhòm giúp phát hiện mục tiêu trong đêm tối
2 binh sỹ Mỹ trong đêm
( chiến tranh Iraq 2003)
Ống kính nhòm đêm
 Ở độ cao khoảng 25 km  phía trên đỉnh tầng đối lưu và phần dưới của tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3)
Ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon phía trên Nam Cực
BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Một số biện pháp bảo vệ tầng ozon
*Khuyến khích hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước nghiên cứu sử dụng năng lượng sạch như: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, sóng biển…
*Xử lý ô nhiễm cục bộ trong từng khu công nghiệp, từng nhà máy, từng công đoạn sản xuất riêng biệt để giảm thiểu các loại bụi và khí độc hại vào bầu khí quyển
*Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt và làm việc. Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể.
*Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể. Thỉnh thoảng đi xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc
*Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoại (HN)?
Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia HN không có tác dụng nhiệt
D. Cả A, B, C đều đúng
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của tia tử ngoại ?
Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B. Làm ion hoá không khí
C. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D. Giúp cho xương tăng trưởng
Câu 2: Không thể nhận biết tia tử ngoại bằng:
Màn huỳnh quang
B. Kính ảnh
C. Pin nhiệt điện
D. Mắt người
C. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D. Mắt người
Câu 4: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?

Do các vật bị nung nóng phát ra.
Làm phát quang một số chất
C. Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
D. Có tác dụng nhiệt mạnh
B. Làm phát quang một số chất
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET