D. CÔNG CỦA ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
DẠNG 1: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
Công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích q từ điểm M đến N
Qui ước:
A
q
B
Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q thực hiện từ A tới B là
AAB = q.E.AB = 10-8.105.0,2 = 2.10-4J
 
 
 
q
q
A
B
C
B’
A’
C’
 
 
 
A
A’; B’
B
C
C’
D

D’
 
 
 
 
Câu 1: Một hạt mang điện tích q = 10-6C dịch chuyển dọc theo hướng đường sức của điện trường đều E = 104V/m từ M đến N (MN = 10cm). Tính công của lực điện trường thực hiện từ M đến N
Câu 2: Một hạt mang điện tích q = 2.10-6C bắt đầu chuyển động trong điện trường đều từ vị trí M có thế năng WM = 10-3J đến vị trí N có thế năng WN = 2.10-3J.
a. Tính công của lực điện tác dụng vào điện tích q làm nó dịch chuyển từ M đến N
b. Xác định cường độ điện trường tại M hoặc N( độ lớn và hướng). Biết M và N nằm trên cùng một đường sức điện và MN = 20cm
BÀI TẬP VỀ NHÀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 3: Một hạt bụi có khối lượng m = 1mg, mang điện tích q = 5.10-6C chuyển động dọc theo hướng đường sức của điện trường đều E = 4.103V/m từ M đến N cách nhau 50cm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Nếu tại M nó có vận tốc 100m/s thì tại N nó có vận tốc bằng bao nhiêu?
Câu 1: Một hạt mang điện tích q = 10-6C dịch chuyển dọc theo hướng đường sức của điện trường đều E = 104V/m từ M đến N (MN = 10cm). Tính công của lực điện trường thực hiện từ M đến N
Giải
Công của lực điện trường dịch chuyển từ M đến N là A = q.E.d
Thay số A = 10-6. 104.0,1 = 10-3(J)
Câu 2: Một hạt mang điện tích q = 2.10-6C bắt đầu chuyển động trong điện trường đều từ vị trí M có thế năng WM = 10-3J đến vị trí N có thế năng WN = 2.10-3J.
a. Tính công của lực điện tác dụng vào điện tích q làm nó dịch chuyển từ M đến N
b. Xác định cường độ điện trường tại M hoặc N( độ lớn và hướng). Biết M và N nằm trên cùng một đường sức điện và MN = 20cm
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
Giải
a. Mối liện hệ giữa công của lực điện với độ giảm thế năng: AMN = WM – WN = -10-3J
b. Công của lực điện: AMN = q.E.d
Vì AMN < 0 nên d < 0 tức là điện tích q dịch chuyển từ M đến N là ngược chiều điện trường.
Vậy hướng của cường độ điện trường là hướng từ N đến M
 
Câu 3: Một hạt bụi có khối lượng m = 1mg, mang điện tích q = 5.10-6C chuyển động dọc theo hướng đường sức của điện trường đều E = 4.103V/m từ M đến N cách nhau 50cm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Nếu tại M nó có vận tốc 100m/s thì tại N nó có vận tốc bằng bao nhiêu?
Giải:
Vì bỏ quả trọng lực nên hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực điện nên AnlMN = AlđMN.
Áp dụng định lí động năng: WNđ – WMđ = AnlMN
 
 
 
nguon VI OLET