V
Â
T
L
Ý
9
* TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU *
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN XUYÊN MỘC
* NĂM HỌC 2021-2022*
KIỂM TRA BÀI CŨ
C1: Phát biểu nội dung và viết công thức định luật Ôm. Chú thích tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
C2: Viết các hệ thức về: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
KIỂM TRA BÀI CŨ
C1:
Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
U là HĐT (V).
I là CĐDĐ (A).
R là điện trở (Ω).
Trong đó:
Trả lời:
C2:
* CĐDĐ bằng nhau tại mọi điểm
I = I1 = I2=…= In
* HĐT 2 đầu đoạn mạch = tổng HĐT 2 đầu mỗi điện trở
U = U1 + U2+ …+ Un
* Điện trở tương đương của đoạn mạch = tổng các điện trở hợp thành trong mạch: Rtđ = R1 + R2+ …+Rn
Tiết 5:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM & ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I/ Định luật ôm:
Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu địên thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Trong đó:
* CĐDĐ bằng nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2=…= In
II/ Trong đoạn mạch nối tiếp:
* HĐT 2 đầu đoạn mạch = tổng HĐT 2 đầu mỗi điện trở
U = U1 + U2+ …+ Un
* Điện trở tương đương của đoạn mạch = tổng các điện trở hợp thành trong mạch: Rtđ = R1 + R2+ …+Rn
III/ Bài tập:
Các bước giải bài tập Vật lí
*Böôùc 1: Toùm taét caùc döõ kieän :
- Ñoïc kyõ ñeà baøi. Tìm hieåu yù nghóa cuûa nhöõng thuaät ngöõ, coù theå toùm taét ngaén, chính xaùc.
- Duøng kí hieäu toùm taét ñeà baøi cho gì? Hoûi gì? Duøng hình veõ ñeå moâ taû laïi tình huoáng, minh hoïa neáu caàn.
*Böôùc 2: Phaân tích noäi dung ñeå laøm saùng toû baûn chaát vaät lí cuûa caùc döõ kieän ñaõ cho vaø caùi caàn tìm, xaùc ñònh phöông höôùng ,vaïch ra keá hoïach giaûi theo höôùng phaân tích.
*Böôùc 3: Löïa choïn caùch giaûi phuø hôïp
*Böôùc 4: Kieåm tra xaùc nhaän keát quaû.
Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
Biết: R1= 6Ω,R2= 4Ω; am pe kế chỉ 2A
Tính:
1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch?
2/ CĐDĐ qua mỗi điện trở?
3 / Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở và 2 đầu đoạn mạch?
Tóm tắt:
R1= 6Ω
R2= 4Ω
I = 2A
1/ Rtđ=?Ω
2/ I1=?A
I2=?A
3/ U1=? V
U2=? V
U=? V
Tóm tắt:
R1= 6Ω
R2= 4Ω
I = 2A
1/ Rtđ=?Ω
2/ I1=?A
I2=?A
3/ U1=? V
U2=? V
U=? V
2/ CĐDĐ qua mỗi điện trở là:
I = I1= I2= 2 (A)

3/ HĐT 2 đầu mỗi điện trở là:
Ta có: U1 = I1.R1 = 2.6 = 12 (V)
U2 = I2.R2 = 2.4 = 8 (V)
HĐT 2 đầu đoạn mạch là:
U = I.Rtđ= 2. 10 = 20 (V)
[Hoặc U = U1+ U2 = 12+8= 20(V)]
Đáp số:

Giải:
1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có:
Rtđ = R1+ R2=6+4= 10(Ω)
Bài 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
Biết: R1= 60Ω,R2= 40Ω; vô kế chỉ 12V
Tính:
1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch?
2/ Số chỉ am pe kế và CĐDĐ qua mỗi điện trở?
3 / Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở?
Tóm tắt:
R1= 60Ω
R2= 40Ω
U = 12V
1/ Rtđ=?Ω
2/ I =?A
I1=?A
I2=?A
3/ U1=? V
U2=? V

2/ Số chỉ am pe kế = CĐDĐ qua đoạn mạch:


Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có:
I = I1= I2= 0,12 (A)
3/ HĐT 2 đầu mỗi điện trở là:
Ta có: U1 = I1.R1 = 0,12.60 = 7,2 (V)
U2 = I2.R2 = 0,12.40 = 4,8 (V)
Đáp số:

Giải:
1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có:
Rtđ = R1+ R2=60+40= 100(Ω)
Bài 2:
Tóm tắt:
R1= 60Ω
R2= 40Ω
U = 12V
1/ Rtđ=?Ω
2/ I =?A
I1=?A
I2=?A
3/ U1=? V
U2=? V

Bài 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
Biết: R1= 6Ω,R2= 4Ω;R3= 12 Ω
CĐDĐ qua R1= 1A
Tính:
1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch?
2/ Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch và 2 đầu mỗi điện trở?
Bài 3:
Tóm tắt:
R1= 6Ω
R2= 4Ω
R3= 12Ω
I1 = 1A
1/ Rtđ=?Ω
2/ U=? V
U1=? V
U2=? V
U3=? V
Giải:
1/ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có:
Rtđ = R1+ R2+ R3 =6+4+12= 22(Ω)
2/ Ta có: I = I1= I2=I3=1(A)
HĐT 2 đầu đoạn mạch và 2 đầu mỗi điện trở là:
Ta có: U=I.Rtđ= 1. 22= 22(V)
U1 = I1.R1 = 1.6 = 6 (V)
U2 = I2.R2 = 1.4 = 4 (V)
U3 = I3.R3 = 1.12 = 12 (V)
Đáp số:

* Học thuộc nội dung định luật ôm, viết công thức tính, giải thích kí hiệu và ghi đơn vị.
* Học thuộc các công thức tính cđdđ,hđt,đttđ trong đoạn mạch nối tiếp đã học.
* Xem lại các BT đã giải
* Xem trước bài đoạn mạch song song.

HDVN
nguon VI OLET