Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ ? Định luật Len-xơ? Định luật Fa ra đây?
Áp dụng xác định chiều dòng điện cảm ứng khi thanh nam châm lại gần khung dây như hình vẻ
Bài 43: BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Các bước cơ bản để giải một bài toán về cảm ứng điện từ:
Xác định hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra ở đâu? Do nguyên nhân cụ thể nào?
Vận dụng định luật Len-xơ (để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín), quy tắc bàn tay phải( để xác định các cực của nguồn điện cảm ứng khi thanh kim loại chuyển động)
Vận định luật Fa ra đây để xác định độ lớn suất điện động cảm ứng, biểu thức tính suất điện động trong thanh kim loại chuyển động trong từ trường
Tìm các đại lượng mà bài toán yêu cầu
Bài 43: BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
BT1/trang 202 SGK
a. Haõy xaùc ñònh chieàu cuûa doøng ñieän caûm öùng xuaát hieän trong khung daây ABCD trong nöõa voøng quay ñaàu vaø nöõa voøng quay sau khi khung quay trong töø tröôøng ôû 2 tröôøng hôïp treân:
ABCD quay quanh T1
? từ 90o đến 180o => ? ?
? từ 0o đến 90o => ? ?
=> Icư theo chiều ABCD
=> Icö theo chieàu ADCB
ABCD quay quanh T2
 töø 0o ñeán 90o =>  
=> Icö theo chieàu ABCD
? từ 90o đến 180o => ? ?
=> Icư theo chiều ADCB
?t rất nhỏ => góc quay ?? rất nhỏ
b. Cho khung dây quay đều với tốc đô góc =10vòng/s, B=0.05 T, R=0,1Ω . Tìm cường độ dòng điện cảm ứng lớn nhất qua khung trong hai trường hợp đó?
Bài 2 trang 204 SGK:
Hãy xác định chiều Icứ xuất hiện trong mạch
+

Hãy xác định độ lớn của ecứ xuất hiện trong mạch
Hãy xác định điện trở của các cung C1M và C2M
B = 0,005T; l = 0,5 m
R = 0,05?; ? = 4? rad/s
Cường độ dòng điện qua ampe kế:
Bài 3 trang 206 SGK:
L = 0,4 m; d = 4.10-2 m; I = 1A; ?t = 0,01s
a. Cảm ứng từ:
Năng lượng trong ống dây :
b. Từ thông qua ống dây:
c. Suất điện động cảm ứng:
 = N.BS.cos
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch tỉ lệ với:
A. Độ lớn của từ thông qua mạch
B. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch
C. Thời gian từ thông biến đổi qua mạch
D. Cả A, B, C đều đúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Để tăng độ tự cảm của ống dây, người ta thường tăng:
A. Cường độ dòng điện qua ống
B. Chiều dài của ống
C. Tiết diện của dây dẫn trong ống
D. Chất lượng lõi sắt
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Khi sử dụng điện, dòng Fu-cô sẽ xuất hiện trong :
A. Bàn là điện
B. Bếp điện
C. Quạt điện
D. Bóng đèn sợi đốt
nguon VI OLET