Chào mừng các em
Đến với lớp học ONLINE
Tiết 10:Bài tập
CÔNG CỦA LỤC ĐIỆN
ĐIỆN THẾ- HIỆU ĐIỆN THẾ
TỤ ĐIỆN.

Biểu thức: WM = AM∞ = VM.q

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
1. Điện trường đều: Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều.
2. Công của lực điện trường là công của lực điện làm dịch chuyển điện tích trong điện trường đều không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối của đường đi.
Biểu thức tính công lực điện: A= qEd.
3. Thế năng của điện tích trong điện trường: đặc trưng cho khả năng thực hiện công điện trường. Nó được tính bằng công của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc (thường được chọn là vị trí mà điện trường mất khả năng sinh công).
1. Điện thế:
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
II. ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ
Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực.
Biểu thức: VM = AM∞/q
Đơn vị: V ( vôn).
2. Hiệu điện thế:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của điện tích q.
Biểu thức: UMN = VM – VN = AMN/q.
Đơn vị: V ( vôn).
3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = E.d
1. Tụ điện: là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bằng lớp chất cách điện.
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
III. TỤ ĐIỆN
Tụ điện phẳng được cấu tạo từ 2 bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng điện môi.
2. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Biểu thức: C=Q/U
Đơn vị của điện dung là Fara (F).
Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt vào hai bản của tụ điện một hiệu điện thế 1 V thì hiệu điện thế nó tích được là 1 C.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
Câu 1. Công của lực điện không phụ thuộc vào
B. cường độ của điện trường.
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
C. hình dạng của đường đi.
Câu 2. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
B. phương chiều của cường độ điện trường.
A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường.
Câu 3. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
A. chưa đủ dữ kiện để xác định.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không thay đổi.
Câu 4. Công của lực điện trường khác 0 khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt xiên góc các đường sức.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.
Câu 5. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
D. giảm 2 lần.
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần
C. không đổi.
Câu 6. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
A. âm.
B. dương.
C. bằng không.
Câu 7. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 8. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
D. tăng gấp 4.
A. không đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa.
Câu 9. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng
D. 1. J/N.
A. 1 J.C.
B. 1 J/C
C. 1 N/C.
Câu 10. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
A. U = E.d.
B. U = E/d.
C. U = q.E.d.
D. U = q.E/q.
Câu 11. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:
A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
Câu 12. Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 13. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
Câu 14. Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. cọ xát các bản tụ với nha
D. đặt tụ gần nguồn điện.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
Câu 15. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 16. Fara là điện dung của một tụ điện mà
A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C.
C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
Câu 17. 1nF bằng
D. 10-3 F.
A. 10-9 F.
B. 10-12 F.
C. 10-6 F.
Câu 18. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. không đổi.
Câu 19. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?
B. Giữa hai bản kim loại là không khí;
A. Giữa hai bản kim loại là sứ.
D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi;
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
Câu 1. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG
A. 1000 J. B. 1 J. D. 1 μJ.
C. 1 mJ.
Câu 2. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2000 J. B. – 2000 J. D. – 2 mJ.
C. 2 mJ.
Câu 3. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ.
D. 80 mJ.
Câu 4. Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ.
A. 24 mJ.
Câu 5. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG
A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ.
D. 0 J.
Câu 6. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m.
D. 1000 V/m.
Câu 7. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là :
B. J. C. J. D. 7,5J.
A. 5 J.
Câu 8. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 8 V. B. 10 V. D. 22,5 V.
C. 15 V.
Câu 9. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG
Câu 10. Công lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB =
A. 2 V. B. 2000 V. C. – 8 V.
D. – 2000 V.
Câu 11. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C.
D. 8.10-6 C.
Câu 12. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là
A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F.
D. 2 nF.
Câu 13. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng là
A. 50 μC. B. 1 μC. D. 0,8 μC.
A. 5000 V/m.
C. 5 μC.
Câu 14. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG
B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V.
Câu 15. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là
A. 100 V/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m.
A. 500 mV.
B. 1 kV/m.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

ÔN TẬP CHƯƠNG I

SOẠN BÀI DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI, NGUỒN ĐIỆN
nguon VI OLET