1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:




Bài toán: Có … bạn, có thêm … bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Bài toán cho biết gì ?
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
Nêu câu hỏi của bài toán ?
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn.
Thường các bài toán có lời văn gồm 2 thành phần đó là: các số và câu hỏi
2) Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:
Bài toán: Có … con thỏ, có thêm … con thỏ đang chạy tới . Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?











Bài toán cho biết gì ?
- Có 5 con thỏ, có thêm 4con nữa.
Nêu câu hỏi của bài toán ?
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con ?
Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu con thỏ.
Bài toán này có đủ các thành phần chưa?
- Bài toán này đã có đủ các thành phần rồi



Nghỉ giải lao



3) Viết tiếp câu hỏi để có bài toán :

Bài toán : Có 1 gà mẹ và có 7 gà con.
Hỏi ………………..?




có tất cả bao nhiêu con gà ?
có tất cả bao nhiêu con gà mẹ và gà con ?
*Chú ý :
Trong các câu hỏi đều phải có :
- Từ “ Hỏi” ở đầu câu.
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ tất cả.
- Viết dấu ? ở cuối câu.
4) Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán :
Bài toán : Có … con chim đậu trên cành, có thêm … con chim bay đến.
Hỏi …………………………?

4
2
có tất cả bao nhiêu con chim ?
có tất cả bao nhiêu con chim trên cành ?
trên cành có tất cả bao nhiêu con chim ?
có tất cả bao nhiêu con chim ?
Bài toán thường có những gì ?
Bài toán thường có các số ( số liệu ) và có câu hỏi .
Hãy dựa vào bức tranh để đặt bài toán :
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
TRÒ CHƠI LẬP BÀI TOÁN
?
?
?
?
CỦNG CỐ
Khi lập bài toán chúng ta cần những gì?
Cần tìm số liệu và đặt câu hỏi
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ lớp 1A
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI
Thực hiện: Đinh Thị Ngọc Diễm
NHẬN XÉT - DẶN DÒ
Nhận xét :
Dặn dò : Về nhà xem tranh tự đặt đề toán ( trong vở bài tập ), xem trước bài “giải toán có lời văn”
chúc các em chăm ngoan học giỏi
nguon VI OLET