CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ Gi�
MÔN ÂM NHẠC 7
LỚP 7B
TRƯỜNG THCS y�n m�
HuyƯn � y�n - t�nh nam ��nh
Gi�o Vi�n th?c hi?n: Tr?n Van Huong
Em có nhận xét gì về những hình ảnh này?
TIẾT 11
HOC BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA



Nh?c v� l?i: D? Ho�i An
KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Tên thật của tác giả là Đỗ Văn Đồng
Quê ở Phú Thọ
Đã tốt nghiệp nhạc viện Hà nội , khoa Ác- coóc- đê ông.
Đang công tác tại đoàn ca múa nhạc T�nh Quảng Ninh.
Nhạc sĩ đã được nh�n 3 giải thưởng của hội nhạc sĩ Việt Nam, cùng 3 giải văn nghệ Hạ Long.
Nhạc sĩ sáng tác nhiều thể loại: hợp xướng, nhạc múa, ca khúc.
Đặc biệt là các ca khúc cho thiếu nhi rất đươc ưa thích như: Thuyền giấy, Đèn kéo quân, Chùm quả điện, sao bố- sao con..Và bài hát Khúc hát chim sơn ca.
I. Giới thiệu Tác giả - Tác phẩm:

1. Tác giả
2. Tác phẩm:
* Tỡm hiểu bài:
a. Bài được chia làm mấy đoạn?
D�p �n:
Bài được chia làm 2 đoạn:
Doạn a: Tiếng sơn.mê say
Doạn b: ơi sơn.của em
b. Trong bài sử dụng nh?ng ký hiệu âm nhạc nào?
D�p �n:
Các
Bài được viết ở nhịp 2/4, giọng Em, Trong bài có sử dụng dấu hóa suốt đứng ở đầu bản nhạc, nốt hoa mỹ có tác dụng hát luyến
nốt đen,
trắng,
móc đơn,
đơn chấm dôi,
móc kép,
dấu nối,
dấu luyến,
nốt hoa mỹ
đen chấm dôi,
KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
c Nội dung bài hát như thế nào .
Bài hát nói lên tình yêu thiên nhiên v� cuộc sống, yêu quê hương, đất nước, đồng thời nói lên mong ước của tuổi thơ được cống hiến và đóng góp hết mình vào việc gìn giữ nền hoà bình trên thế giới.
Hãy lắng nghe ca khúc:
Luyện thanh:
II. Học hát:
* Tập hát từng câu:
* Hát cả bài:
B�i t�p về nhà
- Hát thuộc lời baứi haựt: Khuực haựt chim sụn ca.
- Xem n�i dung bài học tiết 12, phần Nhạc lí: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa dấu hoá suốt và dấu hoá bất thường (về vị trí ,cách dùng, giới hạn).
Tạm biệt các em, chúc các em học tốt !
nguon VI OLET