Lớp 10A3
Chương III:TRUNG QUốC THờI PHONG KIếN
Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nhà Tần : 221 - 206 TCN - Nhà Tống : 960 - 1279
Nhà Hán: 206TCN- 220 - Nhà Nguyên : 1271 - 1368
Thời Tam Quốc : 220 - 280 - Nhà Minh : 1368- 1644
Thời Tây Tấn : 265 - 316 - Nhà Thanh: 1644- 1911
Thời Đông Tấn : 317 - 420
Thời Nam - Bắc triều : 420 - 589
Nhà Tuỳ : 581 - 618
Nhà Đường : 618 - 907
Thời Ngũ đại : 907 - 960
1. Sự hình thành xã hội phong kiến
2. Chế độ phong kiến thời Tần, Hán.
3. Văn hoá thời Tần, Hán.
Nội dung bài học gồm 3 phần :
Quý tộc
Địa chủ
Nông dân
công xã
Nông dân giàu
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân
lĩnh canh
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
d. Chính s¸ch đối ngoại vương triều Tần, Hán
Thời nhà Hán năm 40 ai là người đánh thắng Thái thú Tô Định xâm lược đất đai người Việt cổ ?
Khổng Tử tên là Khâu, tự Trọng Ni (551- 497TCN), sống vào thời Xuân Thu. Ông là nhà tư tưởng lớn thời cổ đại Trung Quốc. Học thuyết của Khổng Tử được các nhà nho đời sau ( đời Hán, Tống... ) bổ sung, phát triển, trở thành hệ tư tưởng hoàn chỉnh của giai cấp phong kiến, có vai trò to lớn trong lịch sử phong kiến Trung Quốc và ảnh hưởng đến nhiều nước ở phương Đông.
Khổng Tử
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên ( 145- 86 TCN) sinh ở Thiểm Tây. Cha là một sử quan rất uyên bác của triều đình. Thưở nhỏ, Tư Mã Thiên học với cha, sáng dạ, chăm chỉ, lên 10 tuổi đã thông cổ văn, 20 tuổi bắt đầu du ngoạn khắp nơi để tìm hiểu phong tục tập quán và sưu tầm tư liệu, 41 tuổi kế tục chức sử quan của cha và bắt đầu viết bộ "Sử ký".
Tư Mã Thiên bắt đầu viết bộ sử ký này khi ông bước sang tuổi 41. Bộ sử ký với 53 vạn chữ, viết về nhân vật (thế gia) và sự việc (liệt truyện) ở thời của ông và gần ông. Bộ Sử ký của Tư Mã Thiên đã để lại cho đời sau nhiều tài liệu lịch sử phong phú, tin cậy, đồng thời cũng là một kiệt tác văn học.

1. Người khởi đầu việc xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Tần Nhị Thế.
C. Tần Tam Thế.
D. Lưu Bang.
Bài tập củng cố

2. Dưới Tần Thủy Hoàng là hai chức quan
A. Thừa tướng và Thái úy.
B. Tể tướng và Thái úy.
C. Tể tưởng và Thừa tướng.
D. Thái úy và Thái thú.

3. Hoàng đế chia đất nước thành
A. phủ, huyện.
B. quận, huyện.
C. tỉnh, huyện.
D. tỉnh, đạo.

4. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Tần là
A. Trần Thắng, Ngô Quảng.
B. Lưu Bang.
C. Hạng Vũ.
D. Lã Bất Vi.

5. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là
A. quan hệ giữa quý tộc và nông dân công xã.
B. quan hệ giữa chủ nô và nô lệ .
C. quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô.
D. quan hệ giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh.

6. Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần, Hán ở Trung Quốc là
A. trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
B. chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố.
C. đây là chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. hai triều đại nầy đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ.

7. Triều đại nào của Trung Quốc đã tiến hành xâm lược Việt Nam đầu tiên và đã thất bại
A. Tần.
B. Hán.
C. Đường.
D. Tống.
nguon VI OLET