Xin trân trọng kính chào các thầy cô giáo đã tới dự giờ tiết học ngày hôm nay.
TIếT 71:
Biến dạng cơ của vật rắn
Thầy giáo: Đặng Công Dũng
Trường THPT Hoàng Quốc Việt
Tiết 71: Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
1. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
Thí nghiệm: Quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra với các đồ vật sau?

Kết luận: Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực.
Biến dạng cơ của vật rắn mà khi thôi chịu tác dụng ngoại lực, vật rắn tự trở lại hình dạng ban đầu gọi là biến dạng đàn hồi
Biến dạng cơ của vật rắn mà khi thôi chịu tác dụng ngoại lực vật rắn không trở về hình dạng ban đầu gọi là biến dạng dẻo
Tiết 71: Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
2.Biến dạng kéo và biến dạng nén. Định luật Húc.
a) Biến dạng kéo:
Thớ nghi?m:



Kết luận:
Chiều dài tăng lên,chiều ngang giảm(l>lo).
Ti?t 71: Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
b) Biến dạng nén:
Thớ nghi?m:Trờn hỡnh.

Kết luận:
Kết luận:Chiều dài giảm.Chiều ngang tăng(lTi?t 71: Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
c)Định luật Húc:

Nội dung định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi,
độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gõy ra nú.
?=F/s;
Bi?u th?c:|Fdh| = k.?l;
Trong dú: k=Es/lo g?i l� h? s? d�n h?i hay d? c?ng.Ph? thu?c v�o kớch thu?c hỡnh d?ng v� su?t d�n h?i c?a ch?t l�m v?t. Don v?: N/m;
E: Su?t d�n h?i hay su?t Y-õng.Don v?: Pa;
S: Ti?t di?n ngang. Don v?: m2;
l0: Chi?u d�i ban d?u. Don v?: m;
?l: D? bi?n d?ng. Don v?: m;




Tiết 71: Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
3. Biến dạng lệch( hay biến dạng trượt) :
a) Thí nghiệm(hình vẽ):





Hình 1
Hình 2
Hình 3
b. Kết luận: Sự lệch đi giữa các lớp vật rắn đối với nhau gọi là biến dạng trượt( hay biến dạng cắt).
Trong biến dạng lệch thì lực ngoài tác dụng tiếp tuyến với bề mặt vật rắn tức là song song với các lớp vật rắn.

Tiết 71: Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
4. Các biến dạng khác:
Hình vẽ:



Biến dạng của tấm kim loại được chia làm nhiều lớp song song có thể quy về biến dạng kéo của các lớp dưới và biến dạng nén của các lớp trên.
Hình vẽ:
Biến dạng xoắn có thể quy về biến dạng lệch của các tiết diện của vật bị xoắn.
Ti?t 71: Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
5. Giới hạn bền.
Các vật đều có một giới hạn bền; nếu vượt quá giới hạn thì vật bị hư hỏng.
Ngoài giới hạn bền các vật rắn đàn hồi còn có giới hạn đàn hồi. Nếu vượt quá giới hạn thì vật không còn đàn hồi mà trở thành biến dạng dẻo.
Giới hạn bền được biểu thị bằng ứng suất
 = F / S (Pa)
Ti?t 71: Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn

Kết luận:
Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để được các kết luận đúng.
- Biến dạng cơ là sự thay đổi ………………………….. của vật rắn do tác dụng của ngoại lực.
- Tuỳ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng, biến dạng của vật rắn có thể là ………. hoặc không đàn hồi.
- Định luật Húc về biến dạng đàn hồi.
Trong giới hạn đàn hồi độ biến dạng tỷ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều …………… với ứng suất gây ra nó.
- Biến dạng lệch là biến dạng mà ở đó có sự lệch đi giữa ………………....đối với nhau.
- Biến dạng uốn có thể quy về ………………..và biến dạng nén.


hình dạng và kích thước
đàn hồi
tỷ lệ thuận
các lớp vật rắn
biến dạng kéo
Ti?t 71: Biến dạng Cơ Của Vật Rắn
6.Bài tập vận dụng.
Tóm tắt
l=200cm=2m;
E=2,16.1011Pa;
S=200mm2=2.10-4m2;
l=1,5mm=1,5.10-3m;
F=?;
Lời giải:
Áp dụng công thức ta có:
F=Esl/l=2,16.1011.2.10-4.1,5.10-3/2=3,24.104(N);

Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã có mặt trong tiết học ngày hôm nay. Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ công tác tốt.Chỳc cỏc em h?c sinh cham ngoan h?c gi?i.
nguon VI OLET