Sau Hội nghị Berlin về châu Phi năm 1885 của 13 nước châu Âu và Hoa Kỳ và sau khoá họp của Viện Pháp luật Quốc tế ở Lausanne (Thụy Sĩ) năm 1888, nguyên tắc chiếm hữu thật sự trở thành quan điểm chiếm ưu thế trên thế giới. Điều 3, điều 34 và 35 của Định ước Berlin ký ngày 26-6-1885 xác định nội dung của nguyên tắc chiếm hữu thật sự và các điều kiện chủ yếu để có việc chiếm hữu thật sự như sau: "Phải có sự thông báo về việc chiếm hữu cho các nước ký Định ước trên”; "Phải duy trì trên những vùng lãnh thổ mà nước ấy chiếm hữu sự tồn tại của một quyền lực đủ để khiến cho các quyền mà nước ấy đã giành, được tôn trọng”.
Ngày 10 tháng 9 năm 1919, Công ước Saint Germain đã được các cường quốc lúc bấy giờ ký tuyên bố hủy bỏ Định ước Berlin năm 1885 với lý do là trên thế giới không còn lãnh thổ vô chủ nữa và như thế nguyên tắc chiếm hữu thật sự không còn giá trị thực tế nữa. Song do tính hợp lý của nguyên tắc này, các luật gia trên thế giới vẫn vận dụng nó khi phải giải quyết các vụ tranh chấp chủ quyền trên các hải đảo.
Nguyên nhân
Phương thức đắc thụ lãnh thổ
So sánh chiếm hữu tượng trưng
với chiếm hữu thực sự
Định ước berlin
Vai trò của việc công nhận không phản ứng ,
nguyên tắc estopel
Một số vấn đề khác có thể vận dụng nhần xác định
chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Các nguyên tắc
a). Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
b). Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực
c). Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
d). Nguyên tắc dân tộc tự quyết
e). Nguyên tắc chiếm hữu thật sự
Các phương thức đắc thụ lãnh thổ
a) Thụ đắc lãnh thổ do tác động của tự nhiên
a) Thụ đắc lãnh thổ do tác động của tự nhiên
c). Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu
d) Thụ đắc lãnh thổ do chiếm hữu
nguon VI OLET