1
Giáo dục BĐKH
trong nhà trường
I. Giáo dục BĐKH trong nhà trường.
II. Tích hợp giáo dục ứng phó với Biến đổi khí
hậu trong nhà trường.
III. Một số nội dung cơ bản về BĐKH có thể
lựa chọn để tích hợp vào các môn học và
HĐGD trong nhà trường.
IV. Một số yêu cầu chuẩn bị bài dạy có tích
hợp nội dung ứng phó với BĐKH vào các
môn học trong nhà trường.
2
NỘI DUNG
I. GIÁO DỤC BĐKH TRONG NHÀ TRƯỜNG
3
Giáo dục
về BĐKH
Vai trò
Nhiệm vụ
Mục tiêu
Yêu cầu
Biến
đổi
khí
hậu
Giáo dục
Ứng phó
1. Vai trò
Vai trò
Số lượng học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở rất đông.
Các đối tượng học sinh TH và THCS rất trẻ đang hình thành nhân cách.
Học sinh TH và THCS có khả năng làm thay đổi hành vi, cách ứng xử của người thân, các thành viên trong gia đình mình về BĐKH.
Việc đầu tư giáo dục ứng phó với BĐKH cho giáo dục TH và THCS hiệu quả và bền vững.
4
Dạy học cho học sinh ngoài việc hoàn thiện nội dung giáo dục phổ thông theo quy định. Trước thách thức của BĐKH hiện nay, giáo dục còn có nhiệm vụ:
- Tiếp tục cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản về BĐKH;
- Tác động của BĐKH đến môi trường tự nhiên, đến đời sống và sản xuất của con người;
- Những giải pháp hạn chế tác động của BĐKH và ứng phó với BĐKH để HS trở thành một tuyên truyền viên tích cực trong gia đình, nhà trường và địa phương về BĐKH.
2. Nhiệm vụ
5
 Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu về khí hậu, thời tiết, biểu hiện của BĐKH. Nguyên nhân và hậu quả của BĐKH.

 Trang bị cho học sinh một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động của BĐKH cũng như để ứng phó và thích nghi với BĐKH.
3. Mục tiêu
6
 Kiến thức
Hình thành và rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản để giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH.

 Biết cách ứng phó với những rủi ro, thiên tai thường gặp trong cuộc sống.
3. Mục tiêu
7
 Kĩ năng
Giáo dục cho học sinh ý thức trong việc ứng phó với BĐKH (giảm nhẹ và thích ứng).

 Vận dụng các hiểu biết, kĩ năng thu được để tham gia các hoạt động tuyên truyền về ứng phó với BĐKH, tham gia các hoạt động nhằm ứng phó với BĐKH phù hợp với lứa tuổi.
3. Mục tiêu
8
 Thái độ
4. Yêu cầu
Quan điểm tiếp cận là lấy giáo dục nhận thức làm trung tâm.

 Thông qua việc tích hợp kiến thức về BĐKH, qua nội dung môn học, ở trong và ngoài lớp học, ở trong và ngoài nhà trường để nâng cao nhận thức, phát triển thái độ, hành vi ứng xử, rèn luyện kỹ năng và hành động cụ thể ứng phó với BĐKH.
 Giáo dục ứng phó với BĐKH là giáo dục tổng thể, nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về môi trường, về BĐKH, về khoa học công nghệ và cách thức để học sinh ứng phó với BĐKH thông qua từng môn học:
Tiểu học: Địa lí,Tự nhiên-Xã hội, Khoa học, Tiếng Việt, Đạo đức, Mĩ thuật, Thủ công, Kĩ thuật...
THCS: Địa lí, Sinh học, Hóa học, Vật lí, Công nghệ, Lịch sử …
9
Nội dung của giáo dục ứng phó BĐKH phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống các khối kiến thức, kĩ năng và đảm bảo tính liên thông giữa các cấp học.

Ứng phó với BĐKH đòi hỏi có sự hợp tác.

Giáo dục ứng phó BĐKH là giáo dục về nhận thức, hành động để có thể tham gia giải quyết những rủi ro của BĐKH.

Hiệu quả về nhận thức và hành động thực tiễn là thước đo chất lượng của nó.

 Giáo dục về BĐKH và ứng phó BĐKH là dạy cho học sinh biết cách ứng xử và hành động. Bởi vậy cần tận dụng các kĩ năng hợp tác.
10
4. Yêu cầu
11
II. TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHÓ BĐKH TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. QUAN NIỆM VỀ GIÁO DỤC TÍCH HỢP
 Tích hợp có nghĩa là "gộp lại, sáp nhập lại thành một tổng thể".
 Hiện nay tư tưởng tích hợp đã được vận dụng trong nhiều giải pháp công nghệ cũng như trong lĩnh vực kinh tế-xã hội, trong đó có giáo dục.
 Phương thức tích hợp các môn học trong quá trình dạy học, hay dạy học tích hợp, đã được vận dụng tương đối phổ biến ở nhiều nước.
 Dạy học tích hợp là một cách tiếp cận dạy học đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết một tình huống phức hợp có vấn đề.
 Dạy học tích hợp dựa trên cơ sở các mối liên hệ lí luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học.
12
Các phương pháp tích hợp
 Tích hợp toàn phần
 Tích hợp bộ phận
 Hình thức liên hệ
b. Các hình thức dạy tổ chức dạy học tích hợp
Hình thức thứ nhất: Thông qua các bài học bộ môn trên lớp.
 Hình thức thứ hai: Tổ chức tham quan, ngoại khóa, sân khấu hóa, trò chơi, các cuộc thi …
2. PHƯƠNG PHÁP
13
14
III. NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BĐKH ĐỂ TÍCH HỢP VÀO CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG.
1. Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
2. Biến đổi khí hậu là gì?
3. Nguyên nhân gây ra BĐKH
4. Các khí nhà kính
5. Tác động của BĐKH
6. Ứng phó BĐKH
Nội dung
15
16
IV. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI DẠY CÁC MÔN HỌC CÓ TÍCH HỢP NỘI DUNG ỨNG PHÓ BĐKH TRONG NHÀ TRƯỜNG.
1. Xác đinh mục tiêu, những yêu cầu cần đạt về KT-KN, thái độ về nội dung giáo dục BĐKH sẽ tích hợp.
17
Yêu cầu
2. Xác định phương tiện, đồ dùng dạy học,...; tăng cường các thiết bị dạy học hiện đại (video, máy chiếu,...)
18
Yêu cầu
3. Xác định nội dung giáo dục BĐKH và các địa chỉ cụ thể có thể tích hợp một cách hiệu quả ở các hoạt động dạy học chủ yếu trong bài học.

 Xác định nội dung giáo dục BĐKH phù hợp có khả năng tích hợp vào các hoạt động của bài học.

 Xác định mức độ và thời điểm tích hợp để đạt hiệu quả cao nhất mà không làm nặng thêm nội dung bài học. Không biến giờ học thành giờ GD nội dung tích hợp.
19
Yêu cầu
 Tránh đưa nội dung tích hợp một cách áp đặt.
 Bố trí thời gian cho phần tích hợp một cách hợp lí.
 Tăng cường tích hợp dưới hình thức trò chơi, thi đố vui, các hoạt động GD ngoài lớp học.
20
Yêu cầu
21
“Hãy hành động
ứng phó với BĐKH ngay từ
hôm nay, nghĩa là đã tự cứu mình
và đã góp phần cứu trái đất
của chúng ta khỏi
thảm họa BĐKH
ngày mai!”
Thảo luận nhóm
22
Ghi tên các hình thức giáo dục BĐKH trong trường học vào thẻ màu
Chia sẻ kinh nghiệm của các nhóm khi tổ chức hoạt động
24
CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ THỂ TỔ CHỨC NGOÀI GIỜ CHO HỌC SINH
- Chiếu phim/Bản tin phát thanh
- Sân khấu hóa: Hài, kịch …(Lồng ghép vào đêm VN)
- Trò chơi
- Ngày hội, sự kiện
- Thi vẽ tranh
- Rung chuông vàng
- Câu lạc bộ
- Thi tìm hiểu BĐKH: Thi kiến thức kết hợp tiểu phẩm
1
CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BĐKH
25
Trồng cây xanh
- Thu gom, xử lí rác thải
Trang hoàng lớp học có cây xanh
Tích hợp vào các môn học
Tuyên truyền không ăn quà vặt, hạn chế xả rác thải
Lao động dọn vệ sinh trường lớp (5 phút sạch trường,
tiếng trống sạch trường, tổng dọn vệ sinh cuối tháng,…)
- Sáng tác thơ văn về BVMT
Đổi giấy lấy cây
- Làm ĐDHT, ĐDDH bằng phế liệu
nguon VI OLET