Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự
Chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
KIểM TRA BàI Cũ
Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
B
C
A
D
Không chọn
Chọn
Không chọn
Không chọn
?Một hệ vật được coi là hệ kín nếu các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ở ngoài hệ.
?Tổng động lượng của hệ kín không đổi trước và sau tương tác.
?Trong va chạm mềm và va chạm đàn hồi, động lượng và động năng của hệ được bảo toàn.
?Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn.
KIểM TRA BàI Cũ
1. Định luật bảo toàn động lượng
a) Nếu các véc tơ vận tốc cùng phương, ta quy ước chiều dương và lập phương trình đại số để giải
b) Nếu các véc tơ vận tốc khác phương, ta phải vẽ giản đồ véc tơ động lượng để từ đó xác định độ lớn và hướng của các vận tốc bằng phương pháp hình học.
2. Định luật bảo toàn cơ năng
3. Bài toán va chạm
? Phương pháp giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng
1) Xét hệ kín
2) Nhận xét về phương của các véc tơ vận tốc
3) Đưa các véc tơ vận tốc về cùng một hệ quy chiếu
4) áp dụng định luật bảo toàn động lượng
Trả lời:
V2 = 73,1m/s
V2 = 37,2 m/s
V2 = 342,2 m/s
Sai
Sai
Sai
V2 = 432,2m/s
Một quả cầu khối lượng m1 = 300g nằm ở mép bàn. Một viên đạn có khối lượng m2 = 10g bắn theo phương ngang đúng vào tâm quả cầu và xuyên qua tâm quả cầu. Sau va chạm vận tốc của quả cầu là v1` = 13,3 m/s; vận tốc của viên đạn là v2` = 33,2 m/s. Vận tốc ban đầu v2 của đạn là
Một người nặng 65kg, thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 15m xuống nước. Lấy g = 10 m/s2 .
Bài toán 2
Một người nặng 65kg, thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 15m xuống nước. Lấy g = 10 m/s2 .
A
B
D
C
SAI
SAI
SAI
Đúng
?
?
?
?
Bài toán 2
Câu 1: Vận tốc của người ở độ cao 10m và mặt nước lần lượt là
V1 = 10 m/s ; v2 = 17,32 m/s.
V1 = 10 m/s ; v2 = 14,14 m/s.
V1 = 14,14m/s ; v2 = 17,32 m/s.
V1 = 14,14 m/s ; v2 = 15,32 m/s.
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
? V = 325 m/s.
? V = 18,03 m/s.

? V = 14,28 m/s.
? V = 15 m/s.
Một người nặng 65kg, thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 15m xuống nước. Lấy g = 10 m/s2 .
Bài toán 2
Câu 2: Nếu người đó nhảy khỏi cầu với vận tốc 5 m/s thì khi chạm nước vận tốc của người đó là
A
B
D
C
SAI
SAI
SAI
Đúng
? ?W = - 8 580 J .
Một người nặng 65kg, thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 15m xuống nước. Lấy g = 10 m/s2 .
Bài toán 2
Câu3. Nếu người đó nhảy khỏi cầu với vận tốc 5 m/s, thì sau khi chạm nước người chuyển động thêm được độ dời s = 5m trong nước theo phương thẳng đứng thì dừng. Độ biến thiên cơ năng của người là
? ?W = - 7 312 J .
? ?W = - 13 812,5 J .
? ?W = - 12 512,5 J .
1. Định luật bảo toàn động lượng
2. Định luật bảo toàn cơ năng
? Phương pháp giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng
2) Nhận xét về phương của các véc tơ vận tốc
3) Đưa các véc tơ vận tốc về cùng một hệ quy chiếu
4) áp dụng định luật bảo toàn động lượng
3. Bài toán va chạm
1) Xét hệ kín
? Phương pháp giải bài tập về định luật bảo toàn cơ năng
1) Chọn mức không thế năng.
2) Đưa các véc tơ vận tốc về cùng một hệ quy chiếu
3) áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
Chú ý : Kết hợp với các công thức động học để giải bài tập
Bài tập về nhà
? Làm bài toán 2 và bài toán 4 trong SGK
? Làm bài tập 4.48 và 4.59 trong SBT
nguon VI OLET