XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN!
chương II

CẢM ỨNG
B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
§. 27
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
I- Khái niệm về cảm ứng ở động vật.
II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau:
c -Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống:
- Sinh vật: ĐVCXS như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
?HTK trung ương, HTK ngoại biên gồm bộ phận nào?
§. 27
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
I- Khái niệm về cảm ứng ở động vật.
II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau:
c -Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống:
Đặc điểm hệ thần kinh:
+ HTK dạng ống: Số lượng lớn tb thần kinh tập hợp trong ống TK dọc vùng lưng.
+ Theo cấu tạo HTK gồm:
* HTK trung ương: Gồm não và tủy sống được bảo vệ trong hộp sọ và ống xương sống.
* HTK ngoại biên: Gồm dây TK não, dây TK tủy và hạch TK.
Não
Tuỷ sống
 Điều hòa hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng
Hạch NT
I- Khái niệm về cảm ứng ở động vật.
II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau:
III-Phản xạ–một thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh.
- Gồm PXKĐK và PXCĐK.
 Giống nhau:
- Đều là phản ứng của động vật để trả lời kích thích của môi trường sống.
 Phân biệt giữa PXKĐK và PXCĐK
* Khác nhau
?
?
?
?
?
?
?
?
Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội tìm áo mặc cho ấm. Đây là phản xạ gì? Thuộc loại phản xạ nào?
Chúc các bạn học tốt và có nhiều niềm vui trong cuộc sống
nguon VI OLET