CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9B
Nêu khái niệm tứ giác nội tiếp?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).
Tuần 26. Tiết 50. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. - * ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1) Định nghĩa:
- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Tuần 29. Tiết 50. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. - * ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1) Định nghĩa:
Bài tập 1:
a) Giải thích tại sao
Giải:
a) + (O; R) và (O; r) là hai đường tròn đồng tâm.
+ Trong tam giác vuông OEA có:
 r = OE = R.sin450 =
- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác
Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa giác
và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Cho hình vẽ trên
b) Tính AB theo R.
b) Trong tam giác vuông AOB.
Tuần 26. Tiết 50. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. - * ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1) Định nghĩa: (Sgk/91)
a)Đường tròn ở hình nào ngoại tiếp đa giác?
Bài tập 2: Trong các hình sau
Hình 2
Hình 1
Hình 3
Hình 6
Hình 4
Hình 5
- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác
Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa giác
và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
b) Đường tròn ở hình nào nội tiếp đa giác?
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2 cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn tâm (O).
c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r.
d) Vẽ đường tròn (O ; r).
? (SGK/91)
Tuần 26. Tiết 50. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. - * ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1) Định nghĩa: (Sgk/91)
Giải:
- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn
Vì: AB = BC= CD = DE = EF = FA
Tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều.
a)
b)
c)
d)
Tuần 26. Tiết 50. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. - * ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1) Định nghĩa: (Sgk/91)
2) Định lý:
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
* Nêu cách xác định tâm của đa giác đều?
* Tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.
Nhận xét:
*Tâm của đa giác đều là giao điểm hai đường phân giác của hai góc trong của đa giác hoặc giao điểm hai đường trung trực của hai cạnh của đa giác
Em hãy hướng dẫn anh Hùng cắt một miếng tôn hình tròn có bán kính 10 cm từ một miếng tôn hình chữ nhật có các kích thước 20 cm và 30 cm để làm một chi tiết máy, sao cho tiết kiệm tôn nhất.
BÀI TOÁN THỰC TẾ
HƯỚNG DẪN:
Tuần 26. Tiết 50. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. - * ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1) Định nghĩa: (Sgk/91)
2) Định lý: (Sgk/91)
3) Luyện tập:
Bài tập 63 Sgk/92:
Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O; R) rồi tính cạnh của các hình đó?
Bài giải:
a) AB = R
b) Trong tam giác vuông AOB.
Trong tam giác vuông ODC.
c) Có: OC = R
Với đa giác đều nội tiếp đường tròn (O;R).
-Cạnh lục giác đều: a = R
-Cạnh hình vuông: a = R
-Cạnh tam giác đều: a = R
Tuần 26. Tiết 50. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. - * ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1) Định nghĩa: (Sgk/91)
BÀI tập về nhà:
.
Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập:
Bài 62; 64 (Sgk) trang 91&92
Bài 44; 46 (SBT) trang 80&81.
- Đọc trước bài: Độ dài đường tròn, cung tròn, chuẩn bị máy tính bỏ túi.

2) Định lý: (Sgk/91)
Tuần 26. Tiết 50. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. - * ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1) Định nghĩa: (Sgk/91)
BÀI tập về nhà:
2) Định lý: (Sgk/91)
Cho phân thức
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định
b) Rút gọn phân thức
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1
d) Có giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không
Hướng dẫn học ở nhà
Tiết học đến đây kết thúc
Cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
CHÀO TẠM BIỆT
nguon VI OLET