1
Các biến chứng cấp tính
2
Các biến chứng cấp tính bao gồm:
Hạ đường huyết.
BC Tăng đường huyết:
- Nhiễm toan ceton do ĐTĐ
- Tăng áp lực thẩm thấu do tăng đường máu.
3
Cấp cứu hạ đường huyết
4
Định nghĩa hạ đường huyết
Khi nồng độ đường trong máu hạ đến mức các tế bào ở ngoại vi và tế bào não không có đủ glucose để hoạt động chức năng
5
Đáp ứng của cơ thể

Bài tiết insulin nội sinh bị dừng lại

Giải phóng glucagon, epinephrine, cortisol, growth hormone
Đáp ứng tự động
6
Đáp ứng của cơ thể

Não thiếu glucose

Rối loạn nhận thức tạm thời

Các triệu chứng rất khác nhau
7
Triệu chứng hạ đường huyết
8
Hậu quả của hạ đường huyết
Nhẹ - vừa
sợ hãi
Lo lắng
ảnh hưởng đến tự chăm sóc
Vấn đề xã hội
Nặng
Chấn thương
Co giật
Liệt thoáng qua
Rối loạn nhận thức
Tử vong
9
Những người có nguy cơ hạ đường huyết
Chỉ có những người dùng thuốc uống hạ đường huyết hoặc insulin
Tăng nguy cơ:
Ăn quá ít hoặc ăn sai loại carbohydrate
Ăn muộn hoặc bỏ bữa
Đói hoặc suy dinh dưỡng
Dùng quá nhiều insulin hoặc thuốc kích thích bài tiết insulin
Hoạt động thể lực kéo dài hoặc không theo kế hoạch
10
Người có nguy cơ hạ đường huyết
Tăng nguy cơ:
Mới bị hạ đường huyết nặng
Có bệnh dạ dày ruột
Bệnh gan hoặc suy thận
Phụ nữ có thai
Liên quan đến tiêm truyền
Điều trị quá liều khi bị tăng đường máu
11
Quản lý
Hạ đường máu nhẹ hoặc vừa
Xét nghiệm nếu có thể
15 g glucose; rồi xét nghiệm lại
Viên Glucose
Nước quả
Nước ngọt có ga
Đường
Điều trị lại nếu đường máu còn thấp
CDA 2003
12
Quản lý
Hạ đường máu nặng
20 g glucose
Glucagon
Dextrose tĩnh mạch
Xử lý co giật - để người bệnh nằm một chỗ nếu không có kích động
13
Glucagon / dextrose tiêm tĩnh mạch
Nếu không điều trị đường uống được:
Glucagon tiêm dưỡi da hoặc tiêm bắp
1 ml với người lớn (0.5ml với trẻ em)
glucose máu 3.0 – 11.8 trong vòng 45phút
Nôn mửa
Đau đầu dữ dội
Dextrose tiêm tĩnh mạch:
Tiêm TM 25-50 ml trong vồng 2-3phút
Đáp ứng tức thì
14
Điều trị tiếp tục
Carbohydrate + protein
Dùng liều tiếp theo như thường lệ
Cân nhắc giảm liều insulin
Đánh giá, tìm nguyên nhân
Phòng ngừa hạ đường huyết tái diễn
Tránh để đường máu hạ xuống <4 mM
Nếu đường máu < 7mM, nên ăn thêm bữa phụ trước khi đi ngủ

CDA, 2003
15
Hạ đường máu tương đối
Có triệu chứng hạ đường huyết dù nồng độ đường máu không thấp
Liên quan với:
Kiểm soát dưới mức tối ưu
Đường máu thay đổi nhiều và đột ngột
16
Alcohol
Tăng nguy cơ hạ đường huyết
Giảm tân tạo đường
Giảm khả năng nhận biết các triệu chứng
Uống rượu “an toàn”
Turner 2001
17
Hạ đường huyết ở người cao tuổi
Nguy cơ chấn thương do ngã
Có thể bỏ sót hoặc nhầm với mất trí
Dinh dưỡng kém có thể làm tăng nguy cơ hạ đường huyết
Tránh dùng sulphonylurea tác dụng kéo dài cho người cao tuổi
18
Tóm tắt
Hạ đường huyết
Thường gặp
Đe doạ người bệnh ĐTĐ và gia đình
Có thể dự phòng được
Giảm khi được giáo dục, tự theo dõi và tự chăm sóc
Phải được chú ý đến vào tất cả các lần BN đến khám bệnh
Nếu hạ đường huyết tái diễn, cần xem xét lại việc điều trị
19
Nhiễm toan ceton do ĐTĐ
(DKA)
20
Thế nào là DKA?
Thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối
Tăng các hócmôn đối kháng
Phân huỷ cơ và mỡ
Bộ ba sinh hoá
Tăng đường máu
Nhiễm toan ceton
Toan chuyển hoá
Tăng Glucose máu, cetone máu, nhiễm toan và mất nước
21
DKA – nguyên nhân hoặc yếu tố thúc đẩy
Booth 2001, Joslin 2005
22
Các dấu hiệu và Triệu chứng lâm sàng sớm của DKA
Đái nhiều
Khát nhiều
Ăn nhiều
Mệt mỏi
Chuột rút cơ
Mặt đỏ
23
Triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng muộn của DKA
Gầy sút cân
Buồn nôn và nôn
Đau bụng
Mất nước
Hơi thở mùi ceton
Hạ huyết áp
Shock
ý thức rối loạn
Hôn mê
24
DKA – xét nghiệm
XN ngay để chẩn đoán
Đường máu mao mạch, glucose và ceton niệu
XN cấp để đánh giá và điều trị
Đường máu
Khí máu
Điện giải, urea, creatinine
Công thức bạch cầu
Cân nhắc chỉ định
Theo dõi tim bằng monitor
Xét nghiệm máu, tổng phân tích nước tiểu
X quang tim phổi
25
Tăng áp lực thẩm thấu do tăng đường huyết(HHS)
26
Thế nào là tình trạng tăng áp lực thẩm thấu do tăng đường huyết (HHS)?
Có thể có ceton
Không phải luôn có hôn mê
Chủ yếu gặp ở người cao tuổi, có hoặc không có tiền sử ĐTĐ típ 2
Thường liên quan với mất nước nặng và tăng áp lực thẩm thấu
Tiến triển trong nhiều tuần
Kitabchi et al 2001
27
HHS - tỷ lệ mắc và đặc điểm
0.5% số BN nhập viện bị ĐTĐ lần đầu
~15% tử vong
Có thể gặp ở ĐTĐ type 1 và người trẻ tuổi
Kitabchi et al 2001
28
HHS - đặc điểm chính
Đường máu tăng rất cao
Tăng áp lực thẩm thấu
Ceton máu không tăng nhiều
Rối loạn ý thức
Joslin 2005
29
HHS – nguyên nhân hoặc yếu tố khởi phát
Booth 2001
30
Các dấu hiệu và triệu chứng của HHS
Lúc đầu đái nhiều và khát nhiều
Rối loạn Tâm thần
Mất nước rõ
Các yếu tố thúc đẩy
31
HHS – xét nghiệm
Jones 2001
nguon VI OLET