vật lí 10
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
BÀI 40:
các định luật kepler. chuyển động của vệ tinh
Nội dung chính của bài
1. Mở đầu
2. Các định luật Kê-ple
3. Bài tập vận dụng
4.Vệ tinh nhân tạo. Tốc độ vũ trụ
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
Ptô-lê-mê
I/ MỞ ĐẦU
 Thuyết địa tâm
Trái Đất => Mặt Trăng => Thuỷ Tinh =>Kim Tinh => Mặt Trời =>Hoả Tinh => Mộc Tinh => Thổ Tinh => Thiên Vương Tinh=> Hải Vương Tinh
140SCN
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
Cô-péc-níc
I/ MỞ ĐẦU
 Thuyết địa tâm
 Thuyết nhật tâm
Mặt Trời =>Thuỷ Tinh =>Kim Tinh => Trái Đất =>Hoả Tinh => Mộc Tinh => Thổ Tinh => Thiên Vương Tinh=> Hải Vương Tinh
SUN
mercury
venus
Earth
Jupiter
Saturn
Fixed star
Mars
1543
Sphere of the Frime Mover
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
Johanness Keple (1571 -1630)
Người Đức
I/ MỞ ĐẦU
 Thuyết địa tâm
 Thuyết nhật tâm
Các hành tinh nói chung và Trái Đất nói riêng chuyển động theo quy luật nào?
1619
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
Johanness Keple (1571 -1630)
Người Đức
I/ MỞ ĐẦU
II/ CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
ĐỊNH LUẬT I: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo là elip mà Mặt Trời là một trong hai tiêu điểm
MF1 + MF2 =2a=const
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
Johanness Keple (1571 -1630)
Người Đức
I/ MỞ ĐẦU
II/ CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
ĐỊNH LUẬT I:
ĐỊNH LUẬT II:
ĐỊNH LUẬT III: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời
Với hai hành tinh bất kì, ta có:
ĐỊNH LUẬT II: Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
I/ MỞ ĐẦU
II/ CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
III/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1: Trong hệ quy chiếu nhật tâm, tâm của Trái Đất quay quanh Mặt Trời vẽ một quỹ đạo gần tròn có bán kính trung bình bằng 150 triệu km
1. Tìm chu kì chuyển động của Trái Đất
2. Trong một chu kì, tâm Trái Đất đi được quãng đường bao nhiêu
3. Tìm vận tốc trung bình của tâm Trái Đất
Bài giải:
1. Chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là: T = 365,25 ngày đêm ( Bảng 1-tr191)
T = 365,25. 24.60.60 = 31557600 (s)
2. Quãng đường đi được trong một chu kì:
3. Vận tốc trung bình của tâm Trái Đất
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
I/ MỞ ĐẦU
II/ CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
III/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập2: Tìm khối lượng của Trái Đất biết rằng khoảng cách Trái Đất - Mặt Trăng là:
r= 384000km và chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,5 ngày
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất đóng vai trò lực hướng tâm làm cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên ta có:
Bài giải:
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
I/ MỞ ĐẦU
II/ CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
III/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
a) Vệ tinh nhân tạo :
Khi một vật bị ném với một vận tốc có một giá trị đủ lớn, vật sẽ không trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất, khi đó nó được gọi là vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
IV/ VỆ TINH NHÂN TẠO.
TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
b) Tốc độ vũ trụ
- Khi vật đạt đến vận tốc vI = 7.9km/s =>gọi là vận tốc vũ trụ cấp I=> Vật chuyển động theo quỹ đạo tròn
- Khi vận tốc vI > 7,9 km/s (Vận tốc vũ trụ cấp I).
 Quỹ đạo ELIP.
Khi vận tốc vII = 11,2 km/s : Vận tốc vũ trụ cấp II
 Quỹ đạo parabol.
Khi vận tốc vIII = 16,7 km/s .Vận tốc vũ trụ cấp III.
 Vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời.
tròn
elip
para
hype
VTNH
Tổ Vật Lý – Trường THTH - ĐHSP
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
VỆ TINH NHÂN TẠO. TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
ĐỊNH LUẬT I: Mọi hành tinh đều chuyển đọng theo các quỹ đạo là elip mà Mặt Trời là một trong hai tiêu điểm
ĐỊNH LUẬT II: Đường thẳng nối hành tinh và Mặt Trời quýet những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
ĐỊNH LUẬT III: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời
- Khi vật đạt đến vận tốc vI = 7.9km/s =>ọi là vận tốc vũ trụ cấp I=> Vật chuyển động theo quỹ đạo tròn
- Khi vận tốc vI > 7,9 km/s (Vận tốc vũ trụ cấp I).
 Quỹ đạo ELIP.
Khi vận tốc vII = 11,2 km/s : Vận tốc vũ trụ cấp II
 Quỹ đạo parabol.
Khi vận tốc vIII = 16,7 km/s .Vận tốc vũ trụ cấp III.
 Vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời.
Bài học kết thúc
ĐỊNH LUẬT II KÊ-PLE
S2
S3
S1
a) Vệ tinh nhân tạo :
V. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
V. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
V. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
V. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
HÌNH ẢNH 8 HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

MẶT TRỜI

THỦY TINH
KIM TINH
TRÁI ĐẤT
HOẢ TINH
THỔ TINH
MỘC TINH
THIÊN VƯƠNG TINH
HẢI VƯƠNG TINH
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.CHUYỂN ĐỘNG VỦA VỆ TINH
BÀI 40:
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1:
Trình bày định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu lực tính lực hấp dẫn giữa hai vật?
CÂU 2:
Lực hướng tâm xuất hiện khi nào. Viết biểu thức tính lực hướng tâm?
Câu 1: Lực hấp dẫn giữa hai vật( coi như chất điểm ) tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Câu 2: Khi các vật chuyển động tròn đều thì gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo. Lực gây ra gia tốc đó cũng hướng vào tâm. Gọi là lực hướng tâm
nguon VI OLET