Câu hỏi 1. đK cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực?
Vật rắn trong hình vẽ có CB không vì sao?
Câu hỏi 2. M?t chõn d? l� gỡ?
T?i sao thỏp b? nghiờng m� v?n khụng d??
Câu hỏi 3. Nờu cỏc d?ng cõn b?ng?
Hóy ch? ra d?ng cõn b?ng cho t?ng hỡnh du?i?
1. QUY TẮC HỢP LỰC ĐỒNG QUY
2. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC
KHÔNG SONG SONG
3. BÀI TẬP ÁP DỤNG
4. CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
C1. Thế nào là hai lực đồng quy?
C2. Trình bày các bước tổng hợp hai lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn?(HV)
Học sinh tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi?
I
B1. Trượt hai lực trên giá của nó cho đến khi điểm đặt của chúng là điểm đồng quy I.
B1. Áp dụng quy tắc hình bình hành tìm hợp lực F của hai lực đó. Hợp lực này cũng có điểm đặt tại I.
Trường hợp tịnh tiến hai lực tới cùng một điểm đặt không phải là điểm đồng quy thì hợp của chúng theo quy tắc hình bình hành có phải là tổng hợp lực của hai lực tác dụng lên vật rắn không
Hình vẽ biểu diễn một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 3 lực không song song. Căn cứ vào đó có thể nêu lên ĐK để vật rắn cân bằng dưới tác dụng 3 lực không song song là gì?
Căn cứ vào điều kiện vừa nêu chứng minh rằng ba lực không song song đó phải đồng phẳng và đồng quy?
THÍ NGHIỆM MINH HỌA
Bước 1. Treo một vật nhỏ mỏng hình nhẩn bằng 2 sợi dây nối với 2 lực kế và một dây dọi với hệ quả nặng có trọng lượng P. Để cho hệ cân bằng.
Bước 2. Quan sát mặt phẳng chứa 3 sợi dây, Dùng thước kẻ 3 đường thẳng chứa 3 sợi dây. Kết luận.
Bước 3. Vẽ các lực do 2 sợi dây nối với lực kế theo đúng tỉ lệ, vẽ hợp lực so sánh hợp lực với trọng lực P của hệ quả nặng. Kết luận
Xét một vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng.
Chỉ ra các lực tác dụng lên vật?
Phản lực N có điểm đặt ở đâu?
Sầm Sơn từ thuở xa xưa
Biển khơi năm tháng sóng đưa dạt dào
Trường Lệ ghềnh đá thấp cao
Có chàng đánh cá lòng bao ân tình
Ngày ngày khơi lộng biển xanh
Cá tôm đầy mảng, dạ đành chưa yên
Ước mong có được vợ hiền
Cho đời thêm đẹp cho duyên thêm nồng.
Rồi một hôm, mới rạng đông
Nhổ neo đi biển thoắt trông có người
Nhấp nhô mặt ngửa nhìn trời
Chao ôi! Kì lạ! Chao ôi thảm sầu
Dập dềnh lòng nước nông sâu
Sóng xô, gió đẩy từ đâu bập bềnh
Xác người thiếu nữ lênh đênh
Kinh hoàng, cảm động, chàng bèn vớt ngay
Đốt rơm, ủ ấm nửa ngày
Nàng đà tỉnh dậy chắp tay vái chào
Nhẹ nhàng, chàng mới hỏi trao:
Chẳng hay nàng ở phương nào đến đây?
Cớ sao nên nỗi thế này
Thẹn thùng nàng mới tỏ bày phân minh:
Thiếp tôi vốn ở thiên đình
Ngọc Hoàng công chúa cực hình phải mang
Bị đày xuống ở trần gian
Đắm thuyền giữa biển mê man nhiều ngày
May mà gặp được chàng đây
Cám ơn cứu hộ lòng nàng dám quên!
Chuyện trò chẳng kể ngày đêm
Đôi bên tình tự, nhân duyên đất trời
Dưới trăng, tâm nguyện một lời
Trăm năm cùng sống suốt đời thuỷ chung
Dù cho mưa gió bão bùng
Chớp giăng sấm giật vợ chồng có nhau
Sáng chiều biển rộng trời cao
Đi khơi, đi lộng ra vào làm ăn.
Vợ chồng sống được ba năm
Hạn đày đã mãn, biết làm sao đây!
Chư thần vượt gió băng mây
Ngọc Hoàng sai xuống rước ngay nàng về
Vợ chồng lòng dạ tái tê
Nhớ lời chung thuỷ đã thề bao năm
Giữ lời chẳng chút phân vân
Sống đời trần giới khuất dần cảnh tiên
Ngọc Hoàng tức giận phán liền:
Việc này phải dụng uy quyền Thiên Lôi
ầm ầm binh mã nhà Trời
Ngựa xe kéo xuống thẳng vời Sầm Sơn.
Lạ thay! Công chúa chẳng còn
Vợ chồng hoá đá đôi hòn dưới trên
Ngày ngày nước xuống triều lên
Hai hòn lớn bé cùng nhìn đắm say
Chuyện xưa kể lại hay hay
Hai hòn lớn bé cùng quay thì thầm
Đá nằm la liệt kề gần:
Hình thù đồ vật dần dần bày ra
Đây bếp lửa, kia đàn gà
Con mèo nằm ngủ, thịt pha đôi phần
Đây con lợn, kia cái mâm
Gia đình hiển hiện như ngầm làm tin:
Rằng đây trời biển một miền
Người tiên người tục đẹp duyên chọn đời
Quý nhau tình nghĩa thề bồi
Uy trời sấm sét không rời bỏ nhau
Hoá đá được sống dài lâu
Đôi hòn chồng vợ thuở nào còn đây
Rung rinh, khi động nhẹ tay
Chênh vênh mà vẫn chẳng lay chẳng rời
Dân gian truyền tụng đời đời
Đặt tên “Trống Mái” chuyện người xa xưa.
nguon VI OLET