Nhắc lại kiến thức cũ
Câu 1 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực trực đối ?
Câu 2 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực cân bằng ?
Câu 3 : Em hãy cho biết điều kiện cân bằng của một chất điểm là gì ?
, cùng độ lớn
, ngược chiều.
1/ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÂN BẰNG.

a.Thí nghi?m:
b.Quan sát, nhận xét
Nêu mối tương quan của hai lực trong thí nghiệm?
Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải ...
Trực đối
T�nh ch�t:
Tác dụng của một lực lên một vật rắn .......... khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên .... của nó.
Không thay đổi
Giá
Trọng lực của một vật rắn có giá là đường thẳng đứng có điểm đặt ở một điểm xác định gắn với vật, điểm ấy gọi là trọng tâm của vật.
a. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật.
b. Độ lớn của lực căng T bằng độ lớn của trọng lực P (trọng lượng) của vật.
Quan sát thí nghiệm và cho biết
Tương quan giữa hướng của dây treo với giá của trọng lực
Tương quan giữa các lực có trong hình vẽ
C1. Dây treo trong hình vẽ không thẳng đứng vậ�t có cân bằng không?
a. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật.
b. Độ lớn của lực căng T bằng độ lớn của trọng lực P (trọng lượng) của vật.
C2. Dây treo trong hình vẽ thẳng đứng nhưng trọng tâm G không nằm trên đường kéo dài của dây treo thì vật có cân bằng không?
5/ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN PHẲNG MỎNG.
Cho một dây dọi, một vật rắn phẳng mỏng và dây để treo. Trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn đó.
6/ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN PHẲNG MỎNG.
5/ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN PHẲNG MỎNG ĐỒNG TÍNH.
1/ Mặt chân đế :
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc.
Giải thích sự cân bằng của quyển sách trên bàn?
Giải thích sự cân bằng của bàn trên mặt sàn ngang?
Có nhận xét gì về vị trí điểm đặt của phản lực N lên các vật cân bằng trên mặt phẳng ngang? Vật có còn cân bằng không khi đường thẳng đứng đi qua trọng tâm không gặp mặt chân đế?
7/ CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
1/ Cân bằng bền :
7/ CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
2/ Cân bằng không bền :
7/ CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
3/ Cân bằng phiếm định :
7/ CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
7/ CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG BỀN
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN
CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH
*Kiến thức cần nắm vững:
+Điều kiện cân bằng của vật rắn.
+Đặc điểm cân bằng vật rắn treo ở đầu dây.
+Điều kiện cân bằng của vật rắn có giá đỡ nằm ngang.
+Cách xác định trọng tâm của vật rắn mỏng phẳng.
CỦNG CỐ
Chọn câu sai :
Treo một vật ở đầu sợi dây mềm như hình vẽ bên. Khi cân bằng, dây treo trùng với :
Liên hệ thực tế:
Làm thế nào tăng mức vững vàng của vật rắn ?
Tại sao khi đi thuyền không nên đứng ?
Xe ôtô chở hàng cần lưu ý những vấn đề nào ?
T?i sao ch�n các c�y c?t di?n b�n du?ng thu?ng l�m r?ng ra?

nguon VI OLET