ĐỀ TÀI
ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
TỔ 10
1.Thầy Giuse Nguyễn Cảnh, SSP
2. Thầy Micae Đỗ Hữu Đức, TSTM
3.Thầy Giuse Đậu Viết Dương, BAXH
4. Thầy Phêrô Nguyễn Trọng Huy, SSP
5. Sr Maria Mai Thị Phượng, cMs
6. Thầy An Tôn Nguyễn Sỹ Nguyên, GATS
NHÓM CHÚNG CON XIN KÍNH CHÀO CHA GIÁO VÀ QUÝ SƠ,QUÝ THẦY
NHÓM CHÚNG CON XIN KÍNH CHÀO CHA GIÁO VÀ QUÝ SƠ,QUÝ THẦY
NHÓM CHÚNG CON XIN KÍNH CHÀO CHA GIÁO VÀ QUÝ SƠ,QUÝ THẦY
NHÓM CHÚNG CON XIN KÍNH CHÀO CHA GIÁO VÀ QUÝ SƠ,QUÝ THẦY
NHÓM CHÚNG CON XIN KÍNH CHÀO CHA GIÁO VÀ QUÝ SƠ,QUÝ THẦY
MUC LUC
DẪN NHẬP
I. KHÁI NIỆM
1. Đạo đức học
2. Nhiệm vụ
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ THEO CÁC TRIẾT GIA
1. Lập trường của các triết gia
2. Sự khác biệt và điểm tương đồng
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
1. Giá trị trong nhiệm vụ
2. Thuyết Đạo đức vị lợi
3. Nhận định 
KẾT LUẬN
DAN NHAP
CON NGƯỜI LÀ MỘT HUYỀN NHIÊM DO TẠO HOÁ DỰNG NÊN…
DAN NHAP
Bổn phận là yếu tố thiết yếu của sinh hoạt đạo đức; không có đời sống đạo đức nếu ta không cảm thấy có bổn phận.
DAN NHAP
Bổn phận là yếu tố thiết yếu của sinh hoạt đạo đức; không có đời sống đạo đức nếu ta không cảm thấy có bổn phận.
DAN NHAP
VỚI NHỮNG HIỂU BIẾT CÒN GiỚI HẠN….
I. KHÁI NIỆM
1. Đạo đức học
Faulquie Đạo đức học có thể nói: “ nó là một hệ thống lý thuyết có nhiệm vụ điều khiển con người trong sự thi hành điều thiện”
I. KHÁI NIỆM
1. Đạo đức học
Đạo đức học là môn học về sự thiện, về giá trị hành động của con người. Nó giúp ta hoạt động và phán đoán các hành vi theo tiêu chuẩn thiện ác.
I. KHÁI NIỆM

I. KHÁI NIỆM

I. KHÁI NIỆM
2. Nhiệm vụ
KANT GỌI NHIỆM VỤ LÀ SỰ TẤT YẾUCỦA HÀNH VI TỰ DO THEO MỆNH LỆNH CỦA LÝ TRÍ
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
Lập trường của các triết gia
Quan niệm duy lý của Kant cho rằng sự bó buộc của nhiệm vụ là lý trí. Kant phân biệt lý trí với bản tính thường nghiệm và nói đến áp lưc của lý trí.
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
Lập trường của các triết gia
Quan niệm duy lý của Kant cho rằng sự bó buộc của nhiệm vụ là lý trí. Kant phân biệt lý trí với bản tính thường nghiệm và nói đến áp lưc của lý trí.
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
Lập trường của các triết gia
Quan niệm của Bergson: Ông cho rằng sự bó buộc của nhiệm vụ là do áp lực của xã hội và tiếng gọi của anh hùng.
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
Lập trường của các triết gia
Quan niệm của Bergson: Ông cho rằng sự bó buộc của nhiệm vụ là do áp lực của xã hội và tiếng gọi của anh hùng.
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
2. Sự khác biệt và điểm tương đồng
Các nhà đạo đức học cho rằng sự tương đồng của đạo đức học và nhiệm vụ của nó theo các triết gia là sự thực hiện bản tính của con người.
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
2. Sự khác biệt và điểm tương đồng
Lý thuyết của các triết gia về Đạo đức học khác nhau tại quan niệm của họ về điều thiện và nhiệm vụ.
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
2. Sự khác biệt và điểm tương đồng
Lý thuyết của các triết gia về Đạo đức học khác nhau tại quan niệm của họ về điều thiện và nhiệm vụ..
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
2. Sự khác biệt và điểm tương đồng
Lý thuyết của các triết gia về Đạo đức học khác nhau tại quan niệm của họ về điều thiện và nhiệm vụ..
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
2. Sự khác biệt và điểm tương đồng
Đạo đức vụ lợi có thể phân biệt tư lợi với công ích, cách tìm tư lợi lại rất khác nhau và có khi còn đối lập nhau…
II. ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ NHIỆM VỤ
THEO CÁC TRIẾT GIA
2. Sự khác biệt và điểm tương đồng
Đạo đức vụ lợi có thể phân biệt tư lợi với công ích, cách tìm tư lợi lại rất khác nhau và có khi còn đối lập nhau mà các triết gia thời đó đã không xếp nó dưới một danh hiệu chung mà tạm chia ra.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
Giá trị trong nhiệm vụ của Đạo đức học
Nhiệm vụ thường bị coi như một cưỡng bách khó chịu, một sức mạnh do bên ngoài vào hủy bản tính ta.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
Giá trị trong nhiệm vụ của Đạo đức học
Nhiệm vụ thường bị coi như một cưỡng bách khó chịu, một sức mạnh do bên ngoài vào hủy bản tính ta.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
Gía tri trong nhiệm vụ…
Là chiếc cầu nối cưỡng bách tự do…..
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định
Theo quan điểm của các triết gia thì vì đâu mà nhiệm vụ có thể vừa bó buộc vừa tôn trọng tự do….
.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định
Theo quan điểm của các triết gia thì vì đâu mà nhiệm vụ có thể vừa bó buộc vừa tôn trọng tự do….
.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định
Theo quan điểm của các triết gia thì vì đâu mà nhiệm vụ có thể vừa bó buộc vừa tôn trọng tự do. Nhiệm vụ là một sự thiện hay một giá trị, sẵn gồm cái ta phải làm và cái ta thích làm.
.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định
Theo quan điểm của các triết gia thì vì đâu mà nhiệm vụ có thể vừa bó buộc vừa tôn trọng tự do. Nhiệm vụ là một sự thiện hay một giá trị, sẵn gồm cái ta phải làm và cái ta thích làm.
.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định
Nhiệm vụ là việc phải làm đối với nhân vị, làm chủ thể sẵn có tự do, nên nó phải có tính cách mời gọi để nhân vị tự ý thức lấy tính cách bó buộc hay những lý do tại sao…
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định
Nhiệm vụ là việc phải làm đối với nhân vị, làm chủ thể sẵn có tự do, nên nó phải có tính cách mời gọi để nhân vị tự ý thức lấy tính cách bó buộc hay những lý do tại sao…
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định

Nếu quyết định làm theo lý do chính mà mình đã ưng thuận, như thế Đạo đức duy lý đề cao vai trò lý trí trong nhiệm vụ.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định

Nếu quyết định làm theo lý do chính mà mình đã ưng thuận, như thế Đạo đức duy lý đề cao vai trò lý trí trong nhiệm vụ.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định

Nếu quyết định làm theo lý do chính mà mình đã ưng thuận, như thế Đạo đức duy lý đề cao vai trò lý trí trong nhiệm vụ.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định

Nếu quyết định làm theo lý do chính mà mình đã ưng thuận, như thế Đạo đức duy lý đề cao vai trò lý trí trong nhiệm vụ.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định

Nếu quyết định làm theo lý do chính mà mình đã ưng thuận, như thế Đạo đức duy lý đề cao vai trò lý trí trong nhiệm vụ.
III. GIÁ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhận định

Nếu quyết định làm theo lý do chính mà mình đã ưng thuận, như thế Đạo đức duy lý đề cao vai trò lý trí trong nhiệm vụ.
TẠM KẾT

Qua những gì chúng con vừa trình bày ở trên đây , có lẽ như muốn nói với mỗi người chúng ta rằng: đạo đức là một nhân tố quan trọng của nhân cách và được xem như là một khái niệm luân thường đạo lý của con người
TẠM KẾT
Qua những gì chúng con vừa trình bày ở trên đây , có lẽ như muốn nói với mỗi người chúng ta rằng: đạo đức là một nhân tố quan trọng của nhân cách và được xem như là một khái niệm luân thường đạo lý của con người
TẠM KẾT
Qua những gì chúng con vừa trình bày ở trên đây , có lẽ như muốn nói với mỗi người chúng ta rằng: đạo đức là một nhân tố quan trọng của nhân cách và được xem như là một khái niệm luân thường đạo lý của con người
TẠM KẾT
Qua những gì chúng con vừa trình bày ở trên đây , có lẽ như muốn nói với mỗi người chúng ta rằng: đạo đức là một nhân tố quan trọng của nhân cách và được xem như là một khái niệm luân thường đạo lý của con người
TẠM KẾT

thường đạo lý của con người, nó thuộc về đánh giá tốt xấu, đúng sai, lành ác, hiền dữ…Trong phạm vi: lương tâm con người.
TẠM KẾT

Tuy nhiên! Hiền, Dữ là bản tính sẵn có: “Nhân chi sơ tính bổn thiện. Nhân chi sơ tính bổn ác”. Nhưng phần nhiều cũng do giáo dục mà nên.
TẠM KẾT

Tuy nhiên! Hiền, Dữ là bản tính sẵn có: “Nhân chi sơ tính bổn thiện. Nhân chi sơ tính bổn ác”. Nhưng phần nhiều cũng do giáo dục mà nên.
TẠM KẾT

Tuy nhiên! Hiền, Dữ là bản tính sẵn có: “Nhân chi sơ tính bổn thiện. Nhân chi sơ tính bổn ác”. Nhưng phần nhiều cũng do giáo dục mà nên.
CHÚNG CON CẢM ƠN CHA GIÁO VÀ QUÝ ANH CHỊ EM ĐÃ LẮNG NGHE.
XIN KÍNH CHÚC CHA,QUÝ ANH CHI EM SỨC KHOẺ VÀ NHIỀU NIỀM VUI
XIN CẢM ƠN
?
?
?
?
?
?
nguon VI OLET