LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH
LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH
TS. BÙI QUANG XUÂN
HÔM NAY CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU
KẾT HÔN
TRONG LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH
CHÀO CÁC BẠN ….
TS. BÙI QUANG XUÂN
Luật hôn nhân & gia đình
QUAN HỆ GIỮA VỢ-CHỒNG
TS. BÙI QUANG XUÂN
Chương 4.
KHÁI NIỆM QUAN HỆ VỢ CHỒNG
LÀ QUAN HỆ PHÁT SINH
Do hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng được pháp luật thừa nhận.
Mang tính bình đẳng giữa vợ và chồng.
Bao gồm nghĩa vụ và quyền về nhân thân; về tài sản.
Tại sao pháp luật Việt Nam quy định chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng?
Chúng ta cùng chia sẻ ,,,
TẠI SAO PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN 1 VỢ 1 CHỒNG?
Đây là lý do pháp luật Việt Nam quy định chế độ hôn nhân một vợ một chồng, vì pháp luật luôn luôn bảo vệ người dân.
Pháp luật Việt Nam quy định chế độ hôn nhân một vợ một chồng
Nhiều quý ông tham lam cho rằng Luật như thế là vô lý
Nhiều quý ông tham lam cho rằng Luật như thế là vô lý
(Cuộc tình dù đúng dù sai, chồng mà hai vợ là chết ngay với bà)
Nhưng không đâu ! Vợ mà bắt được đi với con nào chúng nó giết hết
II. NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN VỀ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
NGUYÊN TẮC CHUNG
Vợ chồng bình đẳng với nhau, ngang nhau về mọi mặt trong gia đình (Điều 17).
Được nhà nước bảo vệ. (Điều 18)
NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG MANG TÍNH TÌNH CẢM (ĐIỀU 19)
Chung thủy
Thương yêu
Tôn trọng, quan tâm, chăm sóc
Có nghĩa vụ sống chung với nhau
NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG MANG TÍNH TỰ DO DÂN CHỦ
Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng. (Điều 20)

Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng. (Điều 21)
Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của vợ chồng. (Điều 22)
Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. (Điều 23)
ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG (ĐIỀU 24) 4.1 CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ HÌNH THỨC ĐẠI DIỆN
ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG (ĐIỀU 24)
4.2 Đại diện giữa vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh (Điều 25)
4.3 Đại diện giữa vợ và chồng trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với tài sản chung nhưng chỉ ghi tên vợ hoặc chồng. (Điều 26)
4.4 Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng. (Điều 27)
III. NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN VỀ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
CHẾ ĐỘ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
1.1 Nguyên tắc chung
Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản: theo luật định hoặc theo thỏa thuận.(Điều 28)
Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ, trong tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. (Điều 29)
Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình. (Điều 30)
CHẾ ĐỘ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
1.1 Nguyên tắc chung
Bồi thường nếu việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng xâm hại đến quyền, lợi ích của người khác. (Điều 29)
Giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ, chồng; giao dịch liên quan đến tài khoản ngân hàng, chứng khoán, động sản khác không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng. (Điều 31, 32)
1.2 CHẾ ĐỘ TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN
Phải được lập trước khi kết hôn.
Hình thức: văn bản, có công chứng, chứng thực.
Được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn.
Điều kiện áp dụng (Điều 47)
Tài sản: chung, riêng
Quyền, nghĩa vụ

Khác

Điều kiện, thủ tục, nguyên tắc phân chia khi chấm dứt.
B) NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỎA THUẬN XÁC LẬP TÀI SẢN (ĐIỀU 48)
C) SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NỘI DUNG CỦA THỎA THUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG (ĐIỀU 49
D) CÁC TRƯỜNG HỢP THỎA THUẬN TÀI SẢN VÔ HIỆU (ĐIỀU 50)
Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực của giao dịch
Vi phạm: Điều 29, 30, 31, 32
Vi phạm nghiêm trọng: cấp dưỡng, thừa kế…
TÒA ÁN
1.3 Chế độ tài sản pháp định
1.3.1 TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG
1. XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CHUNG
2. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG
3. CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN
A. XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CHUNG (ĐIỀU 33)
Căn cứ xác định tài sản chung
Dựa vào thời kỳ hôn nhân.
Tính chất của tài sản chung
Tài sản chung hợp nhất có thể phân chia được.
Tài sản chung do một bên đứng tên được suy đoán là tài sản chung của vợ chồng.
Không phân biệt ai đóng góp nhiều hay ít mà mọi TS cò trong thời kỳ hôn nhân là TS chung của VC.
NGUỒN TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
Do vợ, chồng trực tiếp tạo ra trong thời kỳ hôn nhân.
Từ thu nhập hợp pháp khác.
Từ tài sản mà vợ, chồng tự thỏa thuận là tài sản chung.
NGUỒN TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
Từ tài sản mà vợ, chồng được tặng cho chung, thừa kế chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau khi kết hôn.
Từ tài sản mà vợ, chồng không chứng minh được là tài sản riêng.
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ TS riêng
ĐĂNG KÝ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG (ĐIỀU 34)
TÀI SẢN CHUNG
KHI ĐĂNG KÝ QUYỀN SH
PHẢI GHI TÊN CẢ 2 VC



VC phải thỏa thuận trước khi thực hiện.


Đối với TSC là:
B) CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TÀI SẢN CHUNG
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt TSC (Điều 35)
BĐS
ĐS mà PL qui định phải đký quyền SH
TS đang là nguồn tạo ra thu nhập chính của GĐ
Phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của hai Vc
C. CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ
HÔN NHÂN (Điều 38 - 42)
Nguyên tắc và Phương thức chia TSC (Điều 38)
VC có quyền thỏa thuận chia.
VC yêu cầu Tòa án chia.
Chia một phần TSC hoặc chia toàn bộ TSC.
C. CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ
HÔN NHÂN (Điều 38 - 42)
Hình thức chia
Thỏa thuận phải được lập thành văn bản.
Được công chứng hoặc theo qui định của PL.
Khi VC yêu cầu TA chia TSC, thì TA giải quyết như chia TS khi ly hôn.
HẬU QUẢ CỦA VIỆC CHIA TSC TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN (Điều 40)
TSC
CHIA
TS RIÊNG:
TSC
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ TSR sẽ là TSR của mỗi bên vợ, chồng. Trừ khi có thỏa thuận khác.
- Thu nhập hợp pháp từ TSR sau khi chia là TSR. Trừ khi có thỏa thuận khác.
Quan hệ nhân thân: Tiếp tục tồn tại.
Quan hệ tài sản:
CHIA TS CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN BỊ VÔ HIỆU (Điều 42
1.3.2 TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG
A) XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG
B) CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TÀI SẢN RIÊNG
A. XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG (Điều 43-46)
own
TS MỖI BÊN CÓ TRƯỚC KHI KẾT HÔN.
TS ĐƯỢC THỪA KẾ RIÊNG, TẶNG CHO RIÊNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN.
TS ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ TSR VÀ TS KHÁC THEO QUI ĐỊNH CỦA PL
HOA LỢI, LỢI TỨC TỪ TS RIÊNG ĐƯỢC CHIA TỪ TSC
TS PHỤC VỤ NHU CẦU THIẾT YẾU CỦA VC
TS ĐƯỢC CHIA TỪ TS CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN
Vợ, chồng có quyền tự định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập vào TSC.
Nếu không thể tự mình quản lý TS riêng mà cũng ko có ủy quyền, bên kia sẽ quản lý nhưng phải đảm bảo lợi ích của người có TS.
Nghĩa vụ riêng về TS của ai thì người đó thực hiện.
b) Chế độ pháp lý đối với tài sản riêng (Điều 44)
LƯU Ý
Vợ, chồng có TSR mà hoa lợi, lợi tức từ TSR là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt TS này phải có sự đồng ý của Vợ, chồng
Vợ chồng tôi mới mua một mảnh đất. Do thường ở xa nhà, để tiện giao dịch, tôi muốn một mình vợ tôi đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được chuyển nhượng.
Tuy nhiên khi làm hợp đồng chuyển nhượng, cán bộ công chứng nói là không được.
Họ cho hay nếu muốn một mình vợ tôi đứng tên, tôi phải viết giấy cam kết tiền mua là tiền riêng của cô ấy.
Nếu là tiền chung của vợ chồng thì tôi cũng phải đứng tên.
Xin cho biết cán bộ công chứng trả lời thế có đúng không?
TÀI SẢN RIÊNG
Nhập TSR của vợ, chồng vào TSC (Điều 46)
Do hai bên thỏa thuận.
Phải tuân thủ qui định hình thức đối với TS khi nhập.
Nghĩa vụ liên quan đến TSR đã nhập: được thực hiện bằng TSC, trừ khi có thỏa thuận khác.
3. NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG GIỮA VỢ VÀ CHỒNG (Điều 115)
NHẬP TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG VÀO TSC (Điều 46)
Do hai bên thỏa thuận.
Phải tuân thủ qui định hình thức đối với TS khi nhập.
Nghĩa vụ liên quan đến TSR đã nhập: được thực hiện bằng TSC, trừ khi có thỏa thuận khác.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này, chúng ta đã tìm hiểu một số nội dung cơ bản sau
• Khái niệm về hôn nhân và các đặc điểm của hôn nhân; khái niệm và các chức năng cơ bản về gia đình;
• Khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam;
• Nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam;
• Khái niệm, đặc điểm và các vấn đề liên quan đến quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình;
• Các vấn đề pháp lí liên quan đến kết hôn.
nguon VI OLET