Chủ đề: Thi tìm hiểu thư­ Bác Hồ
Tr­ường THCS Nguyễn Tri Phương
Líp 9/3
HĐNGLL
CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Chủ tịch Hồ Chí Minh
(19/5/1990 – 2/9/1969)
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.
Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng.
Tháng 2 -1941 Người trở về nước.
Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.

phần I: Kh?i d?ng.
Phần III: Học sinh thực hiện thư Bác.
Chủ đề: Tìm hiểu thư­ Bác Hồ.
phần II: Tỡm hi?u thuư Bỏc H?.
HÌNH THỨC: Chia lớp ra 4 nhóm (4 tổ). Mỗi nhóm bầu ra nhóm trưởng để điều hành nhóm, thư ký để ghi kết quả thảo luận của nhóm.

phần I: Kh?i d?ng.
GỒM 20 CÂU HỎI: Mỗi câu hỏi suy nghĩ và trả lời trong 15 giây, trả lời đúng 1 câu được 10đ
ÂM NHẠC
TRANH CÃI
LY HễN
BÁO THỨC
CAO KIẾN
CHỈ SỐ
CHI?U CH?

BẮP
ĐÀN CÒ
ĐIỂM NÓNG
ĐÔ THỊ
CÂU GIỜ
NHẠC NHẸ
ÉP GIÁ
KHÁNH HÒA
KIM CHỈ NAM
Ô BA MA
MŨI CÀ MAU
TRƯỜNG SA
YẾU ỚT
4
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Phần II: Thi tìm hiểu thư­ Bác Hồ.
Lá thuư này, Bác Hồ viết và gửi cho học sinh cả nước vào thời gian nào?
Các em học sinh,
Ngày hôm nay là ngày khai truường đầu tiên của nưuớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tôi đã tuưởng tuượng thấy truước mắt cái cảnh nhộn nhịp tuưng bừng của ngày hội tựu trưuờng ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng trời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thuường, các em lại đưuợc gặp thầy, gặp bạn. Nhuưng sung sưuớng hơn nữa, từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu đưuợc nhận một nền giáo dục ho�n toàn Việt Nam. Truước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ [.]. Ngày nay các em đuược cái may mắn hơn cha anh là đưuợc hấp thụ một nền giáo dục của một nuước độc lập, một nền giáo dục sẽ đào tạo các em nên những nguười công dân hữu ích cho nuớc Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em.
Các em đuược huưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao? Các em phải làm thế nào để đền bù lại công lao của ngưuời khác đã không tiếc thân và tiếc của để chiếm lại nền độc lập cho nưuớc nhà.
Các em hãy nghe lời tôi, lời của một ngưuời anh lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em đưuợc giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngõan, nghe thầy yêu bạn. Sau 80 năm trời nô lệ, làm cho nuước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nưuớc khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nuước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tưuơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bưuớc tới đài vinh quang để sánh vai các cưuờng quốc năm châu đuược hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em[.]
Ngày hôm nay, nhân buổi tựu truường của các em, tôi chỉ bi?t chúc các em một năm đầy vui vẻ và kết quả tốt đẹp.
Chào các em thân yêu!
Hồ Chí minh

Đáp án:

Khoảng

tháng

9-1945

Phần II: Thi tìm hiểu thư Bác Hồ.
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
8
11
12
13
14
15
Trong thuư Bác có căn dặn:

Non sông Việt Nam có trở nên tuươi đẹp hay không ?
Dân tộc Việt Nam có buước tới đài vinh quang để sánh vai các cưuờng quốc năm châu đuược hay không?
Chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

Bạn hiểu lời dạy đó nhuư thế nào?
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
8
11
12
13
14
15
Bạn hãy cho biết, trong thuư gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968,
Bác đã căn dặn các thầy cô giáo và học sinh mấy điều về công tác chuyên môn?
Nội dung của những lời dạy đó?
Phần II: Thi tìm hiểu thư Bác Hồ.
Đáp án: 3 điều
- Yêu nuước
- Luôn vuượt khó để thi đua dạy tốt và học tốt
- Tạo ra cuộc sống tinh thần và vật chất phong phú.
Dù Bác Hồ đã đi xa, nhưng trong trí nhớ mỗi người học sinh Việt Nam chúng ta vẫn luôn khắc sâu những lời dặn dò bao yêu thương trìu mến của Người trong ngày khai trường đầu tiên: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Lời dạy bảo sâu sắc thúc đẩy chúng ta hành động, nhưng trước hết, để làm tốt, học sinh chúng ta phải hiểu đúng và rõ lời dạy đó.
Hiểu được thế nào là một đất nước vẻ vang thật khó, và để đưa đất nước lên vị trí vẻ vang trên thế giới càng chẳng dễ chút nào. Một đất nước được coi là vẻ vang với bạn bè năm châu là đất nước đạt được một số thành tựu cao, nổi tiếng với thế giới trong một vài lĩnh vực nào đó, có thể là kinh tế, văn hóa, hay chính trị…
Việt Nam đã là một nước vẻ vang trên một mặt nào đó, nhưng Bác chưa hề muốn dừng lại ở đây. Bác còn kêu gọi chúng ta nâng cao hơn vị trí của Việt Nam trên thế giới, làm sao để Việt Nam phát triển thành một cường quốc. Như vậy, ý nghĩa của “cường quốc” mang tính chất toàn diện hơn ý nghĩa của từ “vẻ vang” rất nhiều. Một cường quốc phải là một đất nước phát triển khá toàn diện và phát huy được một số thế mạnh của đất nước đó về kinh tế, chính trị, văn hóa hay quân sự… Thế mạnh, đó phải được nâng cao hơn để có thể sánh vai với toàn thế giới. Như vậy, Bác không muốn chúng ta dừng lại, tự hào mãi với chiến thắng của mình, mà Bác còn hy vọng xây dựng, phát triển đất nước ta mạnh hơn, khá hơn về mọi mặt.
Đó mới thực sự là mục đích phấn đấu của chúng ta. Chính vì không thỏa mãn quá đáng với thắng lợi của dân tộc nên ngay sau khi đất nước độc lập, Bác lại lập tức kêu gọi chúng ta bước vào một cuộc chiến đấu mới. Lời kêu gọi của Bác đem đến cho chúng ta nghị lực phấn đấu, không mệt mỏi, không chùn bước để phát huy tiềm năng đã có sẵn như tài nguyên thiên nhiên, vị trí hoàn toàn độc lập trên thế giới. Ngoài ra, nếu không chú tâm xây dựng đất nước từ ngay lúc này, thì biết đâu ngày mai, chúng ta sẽ lại phải gò lưng dưới ách nô lệ của một đế quốc mới. Để địch nổi chúng, tồn tại ngang hàng với chúng thì không còn cách nào khác là phải đưa đất nước đi lên
Phần II: Thi tìm hiểu thư­ Bác Hồ.
Các em học sinh,
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ, nghĩa là nó chỉ đào tạo nên những kẻ làm tay sai, làm tôi tớ cho một bọn thực dân người Pháp. Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em.
Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao? Các em phải làm thế nào để đền bù lại công lao của người khác đã không tiếc thân và tiếc của để chiếm lại nền độc lập cho nước nhà.
Các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
Đối riêng với các em lớn, tôi khuyên thêm một điều này: chúng ta đã đánh đuổi bọn thực dân, chúng ta đã giành được độc lập. Nhưng giặc Pháp còn lăm le quay lại. Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh hơn mà gây sự với ta. Tất nhiên chúng sẽ bị bại, vì tất cả quốc dân ta đoàn kết chặt chẽ và một lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc.
Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, đấy là bổn phận của mỗi công dân. Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên, ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nước.
Tôi đã thành thực khuyên nhủ các em. Mong rằng những lời của tôi được các em luôn luôn ghi nhớ.
Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.

Chào các em thân yêu
Hồ Chí Minh (Tháng 9/1945)
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
8
11
12
13
14
15
Qua bức thuư, bạn cảm nhận đưuợc gì về
tình cảm của Bác với sự nghiệp trồng nguười? 30d
Đáp án:

Tình cảm của Bác với sự nghiệp trồng nguười đưuợc thể hiện ở:
- Sự quan tâm.
- Tình yêu thuương.
- Động viên khích lệ.
Phần II: Thi tìm hiểu thư­ Bác Hồ.
7
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
8
11
12
13
14
15
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Phần III
Học sinh thực hiện thuư Bác
Trong năm học vừa qua, các em đã làm gì để thực hiện lời dạy của Bác? 50đ
Trong năm học vừa qua, các em đã thực hiện lời dạy của Bác:
- Học tập tốt.
- Nghe lời ông bà, cha mẹ
- Lễ phép với thầy, cô
- Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc
- Luôn yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh




Trân trọng cảm ơn các thầy cô đã đến với
Thi tìm hiểu thư­ Bác Hồ
LỚP 9/3.
nguon VI OLET