1
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 12
THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG BẢO VỆ TỔ QUỐC
Khởi động
Thảo luận
Tìm hiểu kiến thức
Trò chơi ô chữ


N?I DUNG
Khởi động

Hát các bài liên quan đến chú bộ đội, công an, những bài ca cách mạng.
Đội nào hát hay được cộng 20 điểm.
2.Thảo luận: 3 phút
Mỗi câu trả lời đúng cộng 10 điểm
Câu 1: Thanh niªn cÇn lµm g× ®Ó gãp phÇn x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc?
Thanh niên cần làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật


Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị, có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng phát triển các năng lực

Có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, lao động sản xuất để góp phần xây dựng, bảo vệ tổ quốc.


Luyện tập quân sự, tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường và nơi cư trú.

Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự
Câu 2: S¬n lµ mét häc sinh tèt nghiÖp líp 12 như­ng kh«ng thi ®ç vµo Cao Đ¼ng, Đ¹i Häc... S¬n «n tËp dù ®Þnh sang n¨m sÏ thi tiÕp, khi ®ang «n thi th× S¬n cã giÊy b¸o nhËp ngò. NÕu b¹n lµ S¬n th× b¹n sÏ lµm g×?
Câu 3. Tham gia nghĩa vụ quân sự chỉ dành cho Nam giới đúng hay sai?
Tham gia nghĩa vụ quân sự?
Nghĩa vụ quân sự là một hoạt động thiết thực để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Thể hiện sự sẵn sàng trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc, có mặt khi Tổ quốc cần. Nghĩa vụ quân sự thể hiện sự quan tâm đến vận mệnh quốc gia và cũng là một ngành nghề đúng đắn không chỉ cho Nam giới mà cả Nữ giới. Thái độ đúng đắn là tích cực tham gia và chấp hành mọi sự phân công của địa phương hoặc đơn vị.
4. Tìm hiểu kiến thức
Câu 1: Bạn hãy cho biết “Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân” (nay là Quân đội nhân dân Việt Nam) thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
Ngày 22 tháng 12 năm 1944
Hết giờ
15

A. Ngày 22 tháng 12 năm 1944
B. Ngày 22 tháng 12 năm 1945
C. Ngày 22 tháng 12 năm 1946
D. Ngày 22 tháng 12 năm 1947
4. Tìm hiểu kiến thức
Câu 2: Bạn hãy cho biết “Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân” do ai lãnh đạo?
C. Võ Nguyên Giáp
Hết giờ
15

Phan Đình Giót
Nguyễn Viết Xuân
Võ Nguyên Giáp
Hồ Chí Minh
4. Tìm hiểu kiến thức
Câu 3: Ai là người chỉ thị thành lập “Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân”?
D. Hồ Chí Minh
Hết giờ
15

Phan Đình Giót
Nguyễn Viết Xuân
Võ Nguyên Giáp
Hồ Chí Minh
4. Tìm hiểu kiến thức

Câu 4: Phong trào “Ba xung kích làm chủ tập thể” cùng với sự hình thành “lực lượng thanh niên xung kích xây dựng và bảo vệ tổ quốc” được phát động vào thời gian nào?
A. Tháng 1 năm 1978 B.Tháng 5 năm 1978
C. Tháng 7 năm 1978 D. Tháng 9 năm 1978
Hết giờ
15
4. Tìm hiểu kiến thức
Câu 5: Giới hạn độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự của nam thanh niên Việt nam trong thời bình là bao nhiêu?
A. Từ 15 đến 25 tuổi B. Từ 16 đến 25 tuổi
C. Từ 17 đến 25 tuổi D. Từ 18 đến 25 tuổi
Hết giờ
15
D. Từ 18 đến 25 tuổi
4. Tìm hiểu kiến thức
Câu 6: Bác Hồ của chúng ta ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào và ở đâu?
Ngày 5 / 6/ /1911 tại Bến cảng Nhà Rồng
Hết giờ
15
Ngày 3/ 6/ 1911, tại Bến cảng Nhà Rồng
Ngày 4/ 6/ 1911, tại Bến cảng Nhà Rồng
Ngày 5/ 6/ 1911, tại Bến cảng Nhà Rồng
Ngày 6/ 5/ 1911, tại Bến cảng Nhà Rồng
4. Tìm hiểu kiến thức
Câu7: Tăng cường quốc phòng toàn dân, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó lực lượng nòng cốt là:
A. Toàn dân B. Thanh niên
C. Công an và QĐND D. Công nhân
Hết giờ
15
C. Công an và QĐND

Câu 8:
“Việc nước xưa nay có bại thành,
Miễn sao giữ trọn được thanh danh,
Phục thù, chí lớn không hề nản,
Ngọc nát còn hơn giữ ngói lành.
Thân dẫu lao tù lâm cảnh hiểm,
Chí còn theo dõi buổi tung hoành.
Bạn Hỡi gần xa hăng chiến đấu,
Trước sau xin giữ tấm lòng thành! “
Bài thơ nói trên của một vị anh hùng đã làm trước khi hy sinh, hãy cho biết tên của vị anh hùng đó?
Hết giờ
15
Anh hùng, liệt sĩ Hoàng Văn Thụ
Câu 9:
Vua naøo maët saét ñen sì
Vua naøo thuôû nhoû haøn vi ôû chuøa .
Đáp án:
Mai Haéc Ñeá
Lí Thaùi Toå
Câu 10: Töôùng naøo beû gaäy phoø vua
Töôùng naøo duøng buùt ñaùnh löøa Vöông Thoâng
Đáp án:
Traàn Höng Ñaïo
Nguyeãn Traõi
Câu11:
Töôùc vöông ñaát Baéc naøo theøm
Maø quaân xaâm löôïc hoøng ñem duï ngöôøi
Duø quyû Nam - vaãn vui töôi
Ñeàn ôn toå quoác, thoaû ñôøi laøm trai .

Đáp án:
Trần Bình Trọng
Câu 12:
Queâ anh ôû tænh Quaûng Nam
Tôùi caàu Coâng Lyù ñaët bom dieät thuø
Hieân ngang ñeán phuùt cuoái cuøng
Hoâ to “nhôù laáy lôøi toâi” maáy laàn.

Đáp án:
Nguyễn Văn Trỗi
Câu 13.
"Nhằm thẳng quânthù! Bắn!"
Câu nói của ai?
ĐA:
Phan Đình Giót
Nguyễn Viết Xuân
Võ Nguyên Giáp
Hồ Chí Minh
Nguyễn Viết Xuân
Câu 14. Ai là người dẫn đầu tiểu đội cắm cờ lên lô cốt Him Lam

Nguyễn Viết Xuân
Võ Nguyên Giáp
Trần Can
Tô Vĩnh Diện

ĐA:
C.Trần Can
Câu 15.Ai là người lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
ĐA:
sinh năm 1924, xã Nông Trường- Nông Cống- Thanh Hóa


D. Tô Vĩnh Diện
Nguyễn Viết Xuân
Võ Nguyên Giáp
Trần Can
Tô Vĩnh Diện

Anh hùng Tô Vĩnh Diện dùng thân chèn pháo

Qua 5 đêm kéo pháo ra tới dốc chuối, con dốc này đường cong, hẹp gập ghềnh hiểm trở, vô cùng nguy hiểm. Anh cùng đồng chí Lê Văn Chi xung phong lái pháo, đến lưng chừng dốc đột nhiên dây tời bị đứt, pháo lao nhanh xuống con dốc anh vẫn bình tĩnh giữ chắc càng lái cho pháo thẳng đường, một trong 4 dây kéo bị đứt, lúc này pháo càng lao xuống dốc nhanh hơn, đồng chí Chi bị hất văng ra, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn đó anh hô hào anh em "thà hy sinh quyết bảo vệ pháo", không một chút ngần ngại, do dự nào anh buông tay lái, xông thẳng lên trước, dùng thân mình chèn bánh pháo, nhờ có anh mà các anh em trong đội ghìm giữ pháo thành công. Anh hy sinh vô cùng anh dũng là nguồn sức mạnh tinh thần vô cùng to lớn, giúp toàn đội tiến lên phía trước hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị cho trận chiến.
Câu 16.Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai?
B.Anh hùng Phan Đình Giót
ĐA:

sinh năm 1922, xã Cẩm Thủy- Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh
Nguyễn Viết Xuân
Phan Đình Giót
Trần Can
Bế Văn Đàn

Chiều ngày 13/3/1954 phát súng đầu tiên nổ ra tín hiệu tiêu diệt cứ điểm Him lam của pháp, cả trận địa rung chuyển, khói bụi mù mịt sau hàng loạt pháo của ta cũng như loạt đạn của địch bắn ra. Các chiến sĩ đại đội 58 tiên phong mở đường, đã liên tiếp đánh phá được tám quả bộc, đến quả thứ chín Phan Đình Giót bị thương ở đùi, nhưng bỏ mặc vết thương anh tiếp tục đánh tiếp những quả sau. Quân Pháp tập trung hỏa lực bắn về phía quân ta như mưa, đồng chí, đồng đội người bị thương, người hi sinh.
Ánh mắt căm thù, lửa hận bốc cao anh dũng cảm lao lên đánh phá liên tiếp hai quả tiếp theo, mở toang chốt chặn giúp đồng đội tiến bước đánh sập lô cốt đầu cầu. Nhân lúc địch hoang mang, lo sợ, anh lao lên bám chắc ở lô cốt số 2, bắn kiềm chế để những đồng đội xông lên. Lúc này anh bị thương rất nặng, máu không ngừng chảy. Nhân lúc thế quân ta tiến công thì bị ùn lại bởi hỏa lực ở lô cốt số 3 của định bất bờ bắn rất rát về phía quân ta. Anh cố gắng nhích dần người lên lô cốt số 3 chỉ với một ý chí, quyết tâm bằng mọi giá phải vô hiệu hóa hoàn toàn được lô cốt này. Anh dồn hết chút sức còn lại nâng khẩu tiểu liên nã đạn vào lỗ châu mai và hô lớn "quyết hi sinh vì Đảng, vì dân" rồi lấy đà, dùng cả tấm thân người trần mắt thịt của anh bịt kín lỗ châu mai. Hỏa điểm lợi hại nhất của địch đã bị anh dập tắt, toàn bộ đơn vị lao lên như vũ bão tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam mở đầu chiến thắng đầu tiên trong chiến dịch.
Câu 17.Ai là người lấy vai làm giá súng
C. Anh hùng Bế Văn Đàn

Võ Nguyên Giáp
Trần Can
Bế Văn Đàn
Võ Chí Công

ĐA:
Cuộc phản kích của quân Pháp nổ ra lần thứ 3. Đại đội quân ta chỉ còn vỏn vẹn 17 chiến sĩ, bản thân anh cũng đang bị thương nhưng vẫn tiếp tục cùng đồng đội chiến đấu tới cùng. Có một khẩu trung liên của đại đội không bắn được vị xa thủ hi sinh, khẩu còn lại của Chu Văn Pù cũng chẳng thể bắn vì không có chỗ đặt súng, tình hình cấp bách, anh liền chạy lại, không chút ngần ngại cầm 2 chân khẩu súng đặt lên vai mình và hô đồng đội bắn, thấy Pù còn do dự chưa bắn, anh nói "kẻ thù trước mắt, đồng chí có thương tôi thì bắn chết chúng nó đi" trong lúc lấy thân làm giá súng anh còn bị thêm 2 vết thương nữa và hy sinh, nhưng 2 tay anh vẫn ghì chặt chân súng trên đôi vai của mình.
Câu 18. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 được mở đầu ở đâu và kết thúc ở đâu?
mở đầu ở Buôn Mê Thuột và kết thúc ở Sài Gòn
mở đầu ở Đăklăk và kết thúc ở Sài Gòn
mở đầu ở Bình Thuận và kết thúc ở Sài Gòn
mở đầu ở Thanh Hóa và kết thúc ở Sài Gòn
mở đầu ở Buôn Mê Thuột và kết thúc ở Sài Gòn
ĐA:





Câu 19. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 có bao nhiêu chiến dịch?
Chiến dịch Tây nguyên
Chiến dịch Huế – Đà Nẵng
Chiến dịch Hồ Chí Minh (Từ ngày 26/4 đến 30/ 4/ 1975):
ĐA:
Câu 20.
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Lời kêu gọi của ai?

Võ Nguyên Giáp
Hồ Chí Minh
Phạm Văn Đồng
Võ Chí Công

B. Hồ Chí Minh
Đáp án:
Th?t h?c
Hết giờ
10
1
Tiền công
Hết giờ
10
2
Làm đi
Máy chủ
Hết giờ
10
3
Kiến trúc
Hết giờ
10
4
ấm a ấm ớ
Hết giờ
10
5
Tam sao Th?t b?n
Hết giờ
10
6
CỌC TÌM TRÂU
Hết giờ
10
7
Ngã ngũ
8
Hết giờ
10
Úp úp mở mở
9
Hết giờ
10
KÉN CÁ CHỌN CANH
Hết giờ
10
10
V.Trò chơi:
Ô chữ!!!!
V.Trò chơi:
Ô chữ!!!!
3
4
5
6
7
8
1
2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
S
E
N
U
O
7
0
0
2
I
A
Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam


-1/1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.

-29/11/2006, Chính phủ gửi đến WTO gia nhập Hiệp định thành lập WTO của Việt Nam.
-11/1/2007: WTO tiến hành nghi lễ trao thẻ thành viên WTO chính thức cho Việt Nam.

(Nguồn: Bộ Thương mại)
CA NHẠC
Hát về quân đôi nhân dân Việt Nam
MỖI BÀI ĐƯỢC CỘNG 20 ĐIỂM
THƯ KÍ TỔNG ĐIỂM THÔNG BÁO TRƯỚC LỚP
LỚP NÀO THUA ĐIỂM THÌ PHẢI QUÉT LỚP,XẾP BÀN GHẾ, TẮT QUẠT ĐIỆN.


CHỦ ĐỀ THÁNG 1
THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Xin chân thành cảm ơn sự có mặt của
các bạn và cô giáo
nguon VI OLET