HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Lớp 9A
1. Tìm hiểu về hòa bình
2. Tìm hiểu về hữu nghị
3. Hỏi đáp (vòng quay may mắn)
4. Lồng ghép (Bài: Vượt qua)
5. Nhận xét
6. Kết thúc
Hoạt động 1
Tìm
hiểu
về
hòa
bình
Hòa bình là gì ?
Hòa bình là sự tôn trọng, hợp tác, thân thiện, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng phát triển.
Quan niệm về hòa bình ?
Trước đây quan niệm về hòa bình là xã hội không có chiến tranh. Ngày nay quan niệm hòa bình thường được hiểu là không có chiến tranh xảy ra giữa hai hay nhiều tổ chức vũ trang của mỗi quốc gia. Dù rằng khái niệm hòa bình cũng được áp dụng vào trạng thái của con người trong các điều kiện địa lý, chính trị cụ thể của họ, các cuộc nội chiến hay khủng bố, các xung đột khác cũng đe dọa đến hòa bình ở cấp độ trong nước.
Hòa bình là không có xung đột
Một cơ sở nữa để củng cố/khuyến khích những nghiên cứu hoà bình là phát triển. Trong những diễn đạt về phát triển, người ta cho rằng kinh tế, văn hoá và sự tăng trưởng chính trị sẽ đưa những nước kém phát triển ra khỏi nghèo khó. Từ đó tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn, nhiều cơ quan hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, được tài trợ bởi chính phủ hay bởi các nước công nghiệp như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na Uy để giúp các nước nghèo phát triển.
Hòa bình và phát triển
Hòa bình và môi trường
Nhiều nhà môi trường tin rằng bảo vệ môi trường cũng là một cách giữ nền hoà bình. Cái khía cạnh "được cho là đúng" này nói rằng huỷ diệt môi trường tự nhiên hay quấy rối trạng thái cân bằng của bất kì sự sống nào, đều được xem như là một hình thức bạo lực. Khía cạnh này làm tâm cho quan niệm hoà bình trong "thế giới tự nhiên", cái nhìn này xem hoà bình là của muôn loài chứ không chỉ riêng của con người.
Theo các bạn hòa bình có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người, mỗi dân tộc và toàn nhân loại?
Hòa bình mang lại hạnh phúc cho mỗi người, mỗi dân tộc. Hòa bình là điều kiện, là môi trường thuận lợi cho mỗi người được phát triển và góp phần xây dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.
 Vì vậy hòa bình phải được giữ gìn, bảo vệ bằng mọi giá, là trách nhiệm của mọi người, của cả dân tộc.
Tìm hiểu về hữu nghị
Hoạt động 2
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
Hữu nghị là gì?
Ý nghĩa của hữu nghị
- Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật...
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh
- Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển.
Theo các em chúng ta cần làm gì để giữ gìn
nền hòa bình và hữu nghị
Cần phải:
Để giữ gìn nền hòa bình và hữu nghị
- Tích cực học tập, nâng cao sự hiểu biết.
- Rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, ứng xử lịch sự, có văn hóa.
- Nhận thức đúng về tình hữu ghị, hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
- Có thái độ cảm thông, chia sẻ và ủng hộ tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Góp phần tham gia giải quyết những vấn đề toàn cầu: Sự bình đẳng giữa các dân tộc và quyền con người, bảo vệ môi trường, khắc phục sự đói nghèo, bệnh tật, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần vào sự hợp tác và phát triển bền vững...
QUAY
1
2
3
4
5
6
7
8
9
VÒNG QUAY MAY MẮN
Hoạt động 3
Câu 1: Biểu tượng của hòa bình là gì ?
Chim bồ câu
QUAY VỀ
Là sự tôn trọng, hợp tác, thân thiện, giúp đỡ
QUAY VỀ
Câu 2: Hòa bình là gì ?
Câu 3: Có mấy quan niệm về hòa bình ?
Có 3 quan niệm về hòa bình
QUAY VỀ
Câu 4: Kể tên các bài hát cho thiếu nhi về hòa bình
Trái đất này là của chúng mình
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai
QUAY VỀ
Câu 5: Hòa bình mang lại những gì cho con người ?
Hòa bình mang lại hạnh phúc cho mỗi người, mỗi dân tộc
QUAY VỀ
Câu 6: Tình hữu nghị giữa các dân tộc là gì ?
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
QUAY VỀ
Câu 7: Bác Hồ đọc Bản tuyên ngôn độc lập bao giờ và ở đâu ?
Bác Hồ đọc Bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 – 9 – 1945
ở Hà Nội
QUAY VỀ
Câu 8: Ngày thế giới chống chiến tranh là ngày nào ?
Ngày 21/10
QUAY VỀ
Câu 9: Hiệp định Giơ-ne-vơ khai mạc vào ngày tháng năm nào ?
26/4/1954
QUAY VỀ
Bài 5: VƯỢT QUA
Câu chuyện tinh huống
Hoạt động 4
Cùng tìm hiểu: Em cần làm gì khi bản thân bị xâm hại - và làm gì khi phát hiện bạn khác bị xâm hại ?
Trẻ bị xâm hại tình dục thường cảm thấy gì ?
Để vượt qua cú sốc này, Phương cần làm gì ?
Để vượt qua cú sốc này, Phương cần làm gì ?
Thảo và các bạn cần làm gì ?
Nhận xét
Hoạt động 6
Kết thúc hoạt động
Lớp 9A
KÝ DUYỆT CỦA BGH
nguon VI OLET