CHỦ ĐỀ 4:
HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động
Thanh niên với chủ đề: «Hòa bình và hữu nghị».

Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 30/4
Hoạt động 1:
Thanh niên với chủ đề
«Hòa bình và hữu nghị»
Mục tiêu.
Tiến trình hoạt động:
Khám phá.
Kết nối:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi. (3 câu)
Hoạt động 2: Văn nghệ (hát hoặc kể một câu chuyện về tình hữu nghị giữa các nước)
Câu hỏi
Hòa bình là gì?
Hãy cho biết biểu tượng của hòa bình? Quan niệm về hòa bình.
Hữu nghị là gì? Cho ví dụ minh họa.
Câu hỏi:
Hòa bình là gì?
Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các tập đoàn chính trị. Hòa bình đối ngược với chiến tranh.
Trong xã hội có nhiều đảng phái, hòa bình cũng được mô tả bởi mối quan hệ giữa các đảng phái trong sự tôn trọng lẫn nhau và theo công lý.
Trả lời
 Nhìn chung thì hòa bình thường không liên tục, luôn bị gián đoạn bởi các cuộc chiến tranh.
Hãy cho biết biểu tượng của hòa bình? Quan niệm về hòa bình.

Chim bồ câu trắng được coi là biểu tượng của sự hòa bình.
Trước đây quan niệm về hòa bình là việc xã hội không có chiến tranh. Ngày nay quan niệm hòa bình thường được hiểu là việc không có chiến tranh sảy ra giữa hai hay nhiều tổ chức vũ trang của mỗi quốc gia. Dù rằng khái niệm hòa bình cũng được áp dụng vào trạng thái của con người trong điều kiện địa lý, chính trị cụ thể của họ, các cuộc nội chiến hay khủng bố, các xung đột khác cũng đe dọa đến hòa bình ở cấp độ trong nước.
Hữu nghị là gì? Cho ví dụ minh họa.

Hữu là: bạn hữu, tình thân
Nghị là: bàn luận, thảo luận, đề nghị.
- Hữu nghị là thảo luận tỏ ra thân mật để kết thành bạn thân.
Ví dụ:
+ Việt Nam thường giúp đỡ kỉ thuật làm đường xá cho Lào để kết thân với Lào thành 2 nước anh em.
+ Liên Bang Xô Viết cũ đã xây dựng ở Hà Nội một cây cầu tỏ tình hữu nghị của hai nước Liên Xô và Việt Nam trong khối Xã Hội Chủ Nghĩa.
+ Nhật Bản cung cấp vốn ODA cho Việt Nam để tỏ tình hữu nghị giữa hai nước trong Châu Á.
Nhật Bản & Việt Nam
Liên Bang Xô Viết cũ & Việt Nam
Lào & Việt Nam
Một câu chuyện về Hòa bình và hữu nghị giữa các nước trên thế giới
Câu hỏi 1:
Ăn cá, ăn thịt mà không ăn cơm
Có sống, có mũi mà không có mồm.
Con dao
Câu hỏi 2:
Bất ngôn nhi tín, bất nộ như uy
Tâm niên nhất thực
Tượng Phật trong chùa
Câu hỏi 3:
Bốn con cùng ở một nhà
Được mẹ chia của con ra mỗi người
Ấm và 4 cái tách uống trà
TRÒ CHƠI
AI NHANH HƠN
PHẦN THI KHỞI ĐỘNG
* Mỗi đội có 2 phút để vừa hỏi vừa trả lời 10 câu hỏi dạng đúng sai. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được ghi 10 điểm.
Gồm có 10 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, các đội lần lượt trả lời, nếu trả lời sai đội còn lại được quyền trả lời

Câu 1:Độ cao thấp của nốt nhạc gọi là gì?
Cao độ
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
PHẦN THI AI NHANH HƠN
. Trường độ
Câu 2:

Câu 5: Từ khi có tên: Trường THCS Kim Đồng đến nay trường ta đã mấy lần thay đổi thầy hiệu trưởng?
Độ dài ngắn của âm thanh gọi là gì?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
Trường ta có bao nhiêu cán bộ giáo viên,
nhân viên ?
Cường độ
Câu 3:
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start

Câu 4: Chỉ sắc thái riêng của âm nhạc gọi là gì?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
Âm sắc
















Câu 5
5 dòng kẻ trong âm nhạc được gọi là gì?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
Câu 6:
Tên nốt nhạc nằm trong dòng kẻ thứ nhất ?

Đáp án: Mi
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
Câu 7: Trong “Tam kính”, người thầy xếp vị trí số mấy?
Đáp án:
Người Thầy xếp vị trí số 2
( Quân - Sư - Phụ )
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
Câu 8:
Bài hát: «Tuổi đời mênh mông» hát theo nhịp gì?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start

Câu 9: Bài hát: «Tuổi đời mênh mông» được trình bày với sắc thái nào??

Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
Vừa phải
Câu 10: Tác giả của bài hát: «Tiến lên đoàn viên»?
Phạm Tuyên
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
Mời cả lớp hát tập thể bài hát tiến lên đoàn viên
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
nguon VI OLET