Môn: Hóa
Lớp: 10Văn
Chào mừng quý thầy cô đến tham dự tiết thao giảng
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Phản ứng oxi – hóa khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời
Sự khử
Sự oxi hóa
Sự tách Oxi ra khỏi hợp chất
Sự tác dụng với Oxi của một chất
Theo quan niệm mới:
Sự khử, sự oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử là gì?
I. Định nghĩa
Ví dụ 1: Đốt cháy Mg trong không khí

Ví dụ 2: Khử CuO bằng H2
Ví dụ 3: Na cháy trong khí Cl2
Ví dụ 4: Khí H2 cháy trong khí Cl2
Ví dụ 5: NH4NO3 phân hủy khi đun nóng
Ví dụ 1: Đốt cháy Mg trong không khí

Mg là chất khử
Trong đó
2e x 2
Ta có
Quá trình oxi hóa Mg
Ví dụ 2: Khử CuO bằng H2

Phản ứng
2e
Trong đó
CuO là chất oxi hóa
Quá trình khử Cu2+
nhường e
nh?n e
Chất: “khử cho – o (oxi hóa) nhận”
Xét các ví dụ

2 x 1e
H



Vd3:
Vd4:
Vd5:
Đặc điểm
chung
của các
phản ứng trên
là gì?
Vậy
Phản ứng oxi - khử là phản ứng hóa học, trong đó
hay
Tóm tắt
Củng cố
Câu 1: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử
Câu 2: Trong phản ứng:
3NO2 + H2O  2HNO3 + NO
NO2 đóng vai trò
A. Là chất Oxi hóa
B. Là chất khử
C. Là chất Oxi hóa, đồng thời cũng là chất khử
D. Không là chất Oxi hóa, cũng không là chất khử
Chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!!!
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử
Phương pháp: thăng bằng electron

Nguyên tắc: ∑e nhường = ∑ e nhận

Xét các ví dụ sau:

P + O2 → P2O5

Fe2O3 + CO → Fe + CO2
Bước 1: Xác định SOH của nguyên tố
SOH của P: tăng 0 → +5
SOH của O: giảm 0 → -2
P là chất khử
O2 là chất oxi hóa
0
0
+5
-2
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và khử
Quá trình oxi hóa
Quá trình khử
Bước 3: Tìm hệ số để: ∑e nhường = ∑e nhận
X 4
X 5
Bước 4: đặt hệ số - kiểm tra sự cân bằng
Lưu ý: rút gọn hệ số (nếu được)
P + O2 → P2O5
4
5
2
Bước 1: Xác định SOH của nguyên tố
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và khử
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
+3
-2
+2
+4
0
-2
-2
SOH: giảm
Chất oxi hóa
Chất khử
SOH: tăng
Quá trình oxi hóa
Quá trình khử
Bước 3: Tìm hệ số để: ∑e nhường = ∑e nhận
Bước 4: đặt hệ số - kiểm tra sự cân bằng
x3
x2
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
3
3
2
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn

Trong đời sống
Phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hoá khử
Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong, quá trình điện phân… là phản ứng oxi hoá khử
Trong sản xuất, là cơ sở của các quá trình sản xuất như luyện gang , thép…

Một số phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn
Đốt than củi: C + O2 → CO2
Sắt gỉ: 4Fe + 3O2 + 2nH2O → 2Fe2O3.nH2O
Sản xuất HCl: H2 + Cl2 → 2 HCl
Sản xuất gang thép:
FeS2 + O2 → FeS + SO2
4 FeS + 7 O2 → 2Fe2O3 + 4 SO2
v.v.....
nguon VI OLET