TUYÊN TRUYỀN NGOẠI KHÓA

“VAI TRÒ CỦA CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VTN/TN”

CHÀO MỪNG CÁC ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS VỀ DỰ BUỔI
TUYÊN TRUYỀN NGOẠI KHÓA
“VAI TRÒ CỦA CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VTN/TN”

I. KHÁI NIỆM
1. Vị thành niên: Là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn.
* Vị thành niên:10-19 tuổi, chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu VTN (10-13 tuổi).
- Giai đoạn giữa VTN (14-16 tuổi).
- Giai đoạn cuối VTN (17-19 tuổi).
* Thanh niên: 19- 24 tuổi.
* Thanh thiếu niên: 10- 24 tuổi
2. Các giai đoạn phát triển của VTN/TN
II. TẠI SAO CẦN CHĂM SÓC SKSS VTN
VTN DỄ BỊ
Dụ dỗ
Mua chuộc
Lừa gạt
Xâm hại
Bắt chước
II. TẠI SAO CẦN CHĂM SÓC SKSS VTN
1. Những biến đổi về thể chất
Dưới tác dụng của Hoocmon FSH, LH
II. TẠI SAO CẦN CHĂM SÓC SKSS VTN
1. Những biến đổi về thể chất
2.Những biến đổi về sinh lý và tâm lý
Kinh nguyệt?
Xuất tinh?
II. TẠI SAO CẦN CHĂM SÓC SKSS VTN
1. Những biến đổi về thể chất
2. Những biến đổi về sinh lý và tâm lý
3. Tổng quát về sự phát triển của VTN ở mỗi giai đoạn
Về sinh lý
Tốc độ lớn giảm dần vì đã đạt khoảng 95% mức người lớn
Phát triển các đặc điểm sinh dục thứ cấp
Hành kinh và sinh tinh
14-16 tuổi
II. TẠI SAO CẦN CHĂM SÓC SKSS VTN
1. Những biến đổi về thể chất
2.Những biến đổi về sinh lý và tâm lý
3. Tổng quát về sự phát triển của VTN ở mỗi giai đoạn
Về tâm lý
Băn khoăn lo lắng vì thân hình phát triển quá nhanh
Quan tâm nhiều đến cơ thể
Quan tâm đến vẻ đẹp của con người
Mở rộng lý tưởng hóa
Có cảm giác toàn năng
10-13 tuổi
14-16 tuổi
II. TẠI SAO CẦN CHĂM SÓC SKSS VTN
1. Những biến đổi về thể chất
2.Những biến đổi về sinh lý và tâm lý
3. Tổng quát về sự phát triển của VTN ở mỗi giai đoạn
Về nhận thức
Suy nghĩ những việc cụ thể
Chưa nhận thức các việc làm lâu dài
Suy nghĩ trừu tượng hơn
Cân nhắc việc lâu dài
Quay lại tư duy cụ thể khi bị sức ép
10-13 tuổi
14-16 tuổi
Có định hướng về sự tồn tại
II. TẠI SAO CẦN CHĂM SÓC SKSS VTN
1. Những biến đổi về thể chất
2.Những biến đổi về sinh lý và tâm lý
3. Tổng quát về sự phát triển của VTN ở mỗi giai đoạn
Quan hệ bạn bè
So sánh mình với các bạn cùng lứa
Xác định nhu cầu để khẳng định bản thân
Xác định cách cư xử với các bạn đồng lứa
10-13 tuổi
14-16 tuổi
Tìm kiếm tính ổn định
II. TẠI SAO CẦN CHĂM SÓC SKSS VTN
1. Những biến đổi về thể chất
2.Những biến đổi về sinh lý và tâm lý
3. Tổng quát về sự phát triển của VTN ở mỗi giai đoạn
Về tình dục
Tự tiến tới và tự đánh giá
Vấn vương những chuyện mơ tưởng và lãng mạn, khả năng hấp dẫn người khác
10-13 tuổi
14-16 tuổi
Tự tìm hiểu
Tò mò và muốn biết rõ
III. CÁC NGUY CƠ HAY GẶP Ở TUỔI VTN
1. Bị xâm hại tình dục
III. CÁC NGUY CƠ HAY GẶP Ở TUỔI VTN
1. Bị xâm hại tình dục
2. QHTD bừa bãi, không an toàn, hậu quả
Mang thai sớm
Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục
III. CÁC NGUY CƠ HAY GẶP Ở TUỔI VTN
1. Bị xâm hại tình dục
2. QHTD bừa bãi, không an toàn, hậu quả
3. Dễ bị lôi cuốn bởi các chất kích thích, chất gây nghiện như: rượu, thuốc lá, ma túy
Uống rượu bia
Hút thuốc la
Tiêm chích ma túy
IV. PHÁ THAI Ở TUỔI VTN/TN
1. Khái niệm
Phá thai được định nghĩa y học như thuật ngữ về một sự kết thúc thai nghén bằng cách loại bỏ hay lấy phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước khi đến hạn sinh nở.
2. Thực trạng
IV. PHÁ THAI Ở TUỔI VTN/TN
1.Khái niệm
2. Thực trạng
3. Tại sao tỷ lệ có thai và phá thai ở VTN/TN vẫn ở mức cao?
- Quan hệ tình dục sớm
- Thiếu kiến thức về SKSS
- Hệ thống dịch vụ thân thiện với VTN/TN còn quá mỏng, chưa đáp ứng nhu cầu. 
Tại Thanh Hóa, năm 2016: số ca phá thai trẻ em gái độ tuổi 13-19 tuổi là 47 ca, số trẻ em VTN bị viêm nhiễm phụ khoa là 622 em
IV. PHÁ THAI Ở TUỔI VTN/TN
1.Khái niệm
2. Thực trạng
3. Tại sao tỷ lệ có thai và phá thai ở VTN/TN gia tăng?
4. Những ảnh hưởng về sức khỏe
Biến chứng của phá thai: Thai < 8 tuần: <1%
Thai 8-12 tuần: 1.5 2%
Thai 12-13 tuần: 3  6%
3 tháng giữa: 50%
- Rối loạn kinh nguyệt: 10-14%
- Sót nhau: 2,5-3,7%
- Sang chấn ở tử cung
- Nhiễm trùng
- Vô sinh thứ phát sau phá thai
- Sẩy thai
- Thai ngoài tử cung
-Tăng nguy cơ ung thư vú
-Tử vong
IV. PHÁ THAI Ở TUỔI VTN/TN
1.Khái niệm
2. Thực trạng
3. Tại sao tỷ lệ có thai và phá thai ở VTN/TN gia tăng?
5. Những ảnh hưởng về tâm lý
4. Những ảnh hưởng về sức khỏe
Việc phá thai cũng khiến nữ giới bị ám ảnh lâu dài về sau, cảm giác tội lỗi, day dứt do đã bỏ thai...
6. Những ảnh hưởng về xã hội
Có thai sớm sẽ giới hạn cơ hội học tập và làm việc của VTN/TN. Bên cạnh đó là gánh nặng trực tiếp mà xã hội phải gánh chịu: gia tăng chăm sóc y tế, trợ cấp nghèo khó và gián tiếp tạo ra một lực lượng lao động có trình độ thấp.
V. BIỆN PHÁP TRÁNH MANG THAI NGOÀI Ý MUỐN
-Sử dụng thuốc tránh thai.
-Sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục để tránh mang thai ngoài ý muốn và các bệnh lây truyền qua đường sinh dục.
nguon VI OLET