Kính chào quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
CHƯƠNG VII
CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG
SỰ CHUYỂN THỂ
Tiết 70 – Bài 50
CHẤT RẮN
I. CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Dấu hiệu phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình:
Hình dáng bên ngoài của vật rắn
Hiện tượng nóng chảy
Tính dị hướng hay tính đẳng hướng
Cấu trúc bên trong chất rắn
Hình dáng bên ngoài của vật rắn
Chất rắn kết tinh: có dạng hình học
Chất rắn vô định hình: không có dạng hình học
Lưu ý: Một số chất có thể là chất rắn kết tinh hay chất rắn vô định hình tùy thuộc vào việc người ta làm nó rắn lại như thế nào.
Ví dụ: SGK/247.
II. Tinh thể và mạng tinh thể
Các vật rắn có dạng hình học.
Cách sắp xếp, cách phân bố các hạt cấu tạo nên vật chất trong không gian.
Mạng tinh thể:
Tinh thể:
Thành phần các hạt:
ion dương, ion âm, nguyên tử, phân tử.
Chú ý:
Một chất rắn có thể có nhiều kiểu cấu trúc tinh thể khác nhau.
Ví dụ: Cacbon có thể là KIM CƯƠNG hoặc THAN CHÌ
Ví dụ: tinh thể Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
III. Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể
Vật rắn đơn tinh thể:
Vật rắn đa tinh thể:
Vật rắn được cấu tạo từ một tinh thể. VD: Muối ăn NaCl, đá thạch anh,
Vật rắn được cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau. VD: một tấm kim loại, một thỏi kim loại.
Cấu trúc của kẽm
Cấu trúc kim loại
Cấu trúc của sắt
Cấu trúc của vàng
Tinh thể vàng
nguon VI OLET